Giải pháp nâng cao chất lượng huấn luyện môn Giáo dục thể chất cho học sinh và sinh viên trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân II

TÓM TẮT: Giáo dục thể chất là một mục tiêu trong giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà

nước ta, trong hệ thống giáo dục quốc dân. Muốn duy trì phát triển công tác giáo dục thể

chất của trường một cách hiệu quả, cần có nhiều giải pháp và quan trọng nhất là phải có

sự phối hợp hài hòa giữa các giải pháp thì chất lượng huấn luyện môn giáo dục thể chất

mới ngày càng phát triển và có chất lượng tốt hơn. Thông qua việc nâng cao chất lượng

giáo dục thể chất, tạo ra sân chơi cuốn hút học sinh - sinh viên vào các hoạt động lành

mạnh, làm giảm đi các tệ nạn xã hội. Từ đó, nâng cao được vị thế nhà trường trong giáo

dục đào tạo [2]. Chính vì vậy, tác giả đã thực hiện nghiên cứu này với mục đích đề xuất

các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huấn luyện môn giáo dục thể chất.

pdf8 trang | Chuyên mục: Giáo Dục Thể Chất | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giải pháp nâng cao chất lượng huấn luyện môn Giáo dục thể chất cho học sinh và sinh viên trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ử 
động của các bộ phận cơ thể. 
4. KẾT QUẢ 
4.1. Các giải pháp đề xuất 
Giải pháp 1: Đổi mới phương pháp dạy 
học (xây dựng chương trình bằng trò chơi; 
tổ chức các hội thao - chiến sĩ khỏe); Tổ 
chức giao lưu ngoại khóa với các trường và 
địa phương). 
Giải pháp 2: Tăng cường công tác quản 
lý và đảm bảo cơ sở vật chất. 
Giải pháp 3: Nâng cao trình độ cho đội 
ngũ giảng viên dạy môn Giáo dục Thể chất. 
4.2. Đánh giá các giải pháp 
4.2.1. Đánh giá bằng phương pháp chuyên gia 
Chúng tôi tiến hành đánh giá các giải 
pháp đã đề xuất bằng phương pháp phỏng 
vấn kết hợp trò chuyện xin ý kiến. Đối 
tượng phỏng vấn: Cán bộ quản lý có kinh 
nghiệm trong lĩnh vực huấn luyện giáo dục 
thể chất, giảng viên đang trực tiếp giảng 
dạy giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng 
Cảnh sát nhân dân II. Các nội dung đánh 
giá trong phỏng vấn: Đổi mới phương pháp 
dạy học (xây dựng trò chơi), tổ chức các 
hội thao (chiến sĩ khỏe), tổ chức giao lưu 
ngoại khóa với các trường và địa phương, 
tăng cường công tác quản lý và nâng cao 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Rích Tô và tgk 
145 
trình độ cho đội ngũ giảng viên dạy môn 
Giáo dục Thể chất. Kết quả phỏng vấn: 
Nội dung 
Rất 
thiết 
thực 
(%) 
Thiết 
thực 
(%) 
Ít 
thiết 
thực 
(%) 
Không 
thiết 
thực 
(%) 
1. Đổi mới phương pháp 
dạy học (xây dựng trò chơi) 
69 31 0 0 
2. Tổ chức các hội thao 
(chiến sĩ khỏe) 
50 31 13 6 
3. Tổ chức giao lưu ngoại 
khóa với các trường và địa 
phương 
50 38 9 3 
4. Tăng cường công tác 
quản lý và đảm bảo cơ sở 
vật chất 
37 25 25 13 
5. Nâng cao trình độ cho 
đội ngũ giảng viên dạy môn 
Giáo dục Thể chất. 
44 28 18 10 
Kết quả phỏng vấn ý kiến đánh giá của 
các chuyên gia: 
Giải pháp Đổi mới phương pháp dạy 
học (xây dựng trò chơi) được các chuyên 
gia đánh giá cao (69% rất thiết thực và 31% 
thiết thực). Do đó, đổi mới phương pháp 
dạy học (xây dựng trò chơi) đã đề xuất có 
khả năng áp dụng vào thực tế. 
4.2.2. Đánh giá bằng phương pháp thực nghiệm 
Mục tiêu thực nghiệm: Nhằm đánh giá 
tính đúng đắn của giả thuyết, kiểm chứng 
tính khoa học của các giải pháp đã xây 
dựng, qua đó đánh giá tính khả thi và hiệu 
quả của việc vận dụng các giải pháp đó. 
Nội dung thực nghiệm: Bài giảng kỹ 
thuật các nội dung, giáo án thực nghiệm kỹ 
thuật các nội dung,... 
Đối tượng: Lớp Đối chứng K22, lớp 
Thực nghiệm K22. 
Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 06-
2016 tới tháng 07-2016 
Kế hoạch thực nghiệm: Triển khai thực 
nghiệm dựa trên nội dung bài học của môn 
Giáo dục Thể chất kết hợp phương pháp 
vận dụng trò chơi đã đề xuất, xử lý phân 
tích kết quả để đánh giá tính khả thi của 
quy trình và tính hiệu quả khi vận dụng 
phương pháp dạy học mới (xây dựng trò 
chơi). Cụ thể: Xin ý kiến lãnh đạo bộ môn 
về việc tổ chức phương pháp dạy học mới 
(xây dựng trò chơi) cho môn Giáo dục Thể 
chất và xin bộ môn hỗ trợ thêm về chuyên 
môn. Kết quả : bộ môn đồng tình và sẵn 
sàng giúp đỡ về chuyên môn, đồng thời cử 
hai giáo viên trong bộ môn tham gia hỗ trợ 
giảng dạy và bộ môn sẽ xem xét nếu hiệu 
quả sẽ nhân rộng mô hình cho các lớp còn 
lại chưa học môn Giáo dục Thể chất. 
Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. 
Triển khai thiết kế các hoạt động dạy 
học và tổ chức dạy học trên nội dung của 
bài kỹ thuật các nội dung nhảy trong học 
phần Giáo dục Thể chất. 
So sánh kết quả học tập của hai lớp từ 
đó đưa ra đánh giá chung về hiệu quả của 
việc vận dụng phương pháp dạy học mới 
(xây dựng trò chơi) vào giảng dạy nội dung 
trong học phần Giáo dục Thể chất. 
Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của 
việc vận dụng phương pháp dạy học mới 
(xây dựng trò chơi) vào giảng dạy môn 
Giáo dục Thể chất. Từ đó điều chỉnh, bổ 
sung để hiệu quả giảng dạy ngày càng cao. 
Sau khi tổ chức kiểm tra lớp Thực 
nghiệm và lớp Đối chứng trên cùng một đề 
kiểm tra. Chúng tôi thu được kết quả, sau 
đó đánh giá hiệu quả học tập. 
Bài kiểm tra số 1 
Sau khi dạy thực nghiệm sư phạm, chúng 
tôi tiến hành kiểm tra để đánh giá kết quả học 
tập lớp Thực nghiệm và lớp Đối chứng. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 09, Tháng 5 - 2018 
146 
Bảng 1. Bảng thống kê điểm trung bình bài kiểm tra số 1 
Điểm số Xi 
Lớp Đối chứng Lớp Thực nghiệm 
Tần số 
xuất hiện ƒi 
Tổng điểm số 
Xi ƒi 
Xi
2
 ƒi 
Tần số 
xuất hiện ƒi 
Tổng điểm số 
Xi ƒi 
Xi
2
 ƒi 
Tổng số 
Ʃ ƒi = 28 Ʃ Xiƒi = 172 Ʃ Xi
2
 ƒi 
= 1083 
Ʃ ƒi = 28 Ʃ Xiƒi = 198.5 Ʃ Xi
2
 ƒi 
= 1419.25 
Điểm TB 
Độ lệch chuẩn 
Từ bảng tổng kết điểm số cho thấy lớp 
Thực nghiệm có điểm số trung bình cao 
hơn lớp Đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng, 
khi sử dụng các giải pháp hỗ trợ trong quá 
trình dạy học thì kết quả học tập được nâng 
cao. Qua bảng thống kê điểm số nêu trên, 
lớp Thực nghiệm có điểm trung bình cao 
hơn lớp Đối chứng 0,95 điểm, trong khi đó 
độ lệch chuẩn lại thấp hơn 0,32. Độ lệch 
chuẩn được dùng để xét tính chất tượng 
trưng của trung bình cộng, phân bố nào có 
độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì trung bình cộng 
của phân bố ấy có tính chất tượng trưng cao 
hơn. Vì vậy, dựa vào số liệu nêu trên cho 
thấy kết quả học tập được nâng lên khi áp 
dụng các giải pháp hổ trợ môn học. 
Bảng 2. Bảng phân phối bài kiểm tra số 1 
 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 
Lớp Đối chứng 1 1 5 1 7 4 6 2 1 0 
Lớp Thực nghiệm 0 0 0 1 2 4 10 7 3 1 
Bảng 3. Bảng tần số kỳ vọng xếp loại kết quả bài kiểm tra 1 
Xếp loại Tần số kỳ vọng Lớp Đối chứng Lớp Thực nghiệm Tổng 
Giỏi 
Số lượng 1 4 5 
Tần số kỳ vọng 2.5 2.5 5 
Tỷ lệ % 3.6% 14.3% 17.9% 
Khá 
Số lượng 8 17 25 
Tần số kỳ vọng 12.5 12.5 25 
Tỷ lệ % 28.6% 60.7% 89.3% 
Trung bình 
Số lượng 17 7 24 
Tần số kỳ vọng 12 12 24 
Tỷ lệ % 60.7% 25.0% 85.7% 
Yếu 
Số lượng 2 0 2 
Tần số kỳ vọng 1 1 2 
Tỷ lệ % 7.1% 0.0% 0.0% 
Tổng 
Số lượng 28 28 56 
Tần số kỳ vọng 28 28 56 
Tỷ lệ % 100% 100% 100% 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Rích Tô và tgk 
147 
Bảng 4. Bảng kiểm nghiệm chi bình phương 1 
Chi-Square Tests 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 11.207 3 0.011 
N of Valid Cases 56 
Bài kiểm tra số 2 
Qua bảng thống kê điểm trung bình ở 
bảng 5, lớp Thực nghiệm có điểm trung 
bình là 7.25 trong khi đó lớp Đối chứng chỉ 
có điểm trung bình là 6.71. Độ lệch chuẩn 
giữa hai lớp chỉ có 0.13. Phân bố nào có độ 
lệch chuẩn nhỏ hơn thì trung bình cộng của 
phân bố ấy có tính chất tượng trưng cao 
hơn. Do đó, kết quả học tập của sinh viên 
được nâng cao đáng kể khi áp dụng hình 
thức học tập mới, điều đó thể hiện ở điểm 
số học tập của hai lớp. 
Bảng 5. Bảng thống kê điểm trung bình bài kiểm tra số 2 
Điểm số Xi 
Lớp Đối chứng Lớp Thực nghiệm 
Tần số 
xuất hiện ƒi 
Tổng điểm số 
Xi ƒi 
Xi
2
 ƒi 
Tần số 
xuất hiện ƒi 
Tổng điểm số 
Xi ƒi 
Xi
2
 ƒi 
Tổng số 
Ʃ ƒi = 28 Ʃ Xiƒi = 188 Ʃ Xi
2
 ƒi 
= 1285 
Ʃ ƒi = 28 Ʃ Xiƒi = 203 Ʃ Xi
2
 ƒi 
= 1488.5 
Điểm TB 
Độ lệch chuẩn 
Qua bảng thống kê điểm trung bình 
nêu trên, lớp Thực nghiệm có điểm trung 
bình là 7.25 trong khi đó lớp Đối chứng chỉ 
có điểm trung bình là 6.71. Độ lệch chuẩn 
giữa hai lớp chỉ có 0.13. Phân bố nào có độ 
lệch chuẩn nhỏ hơn thì trung bình cộng của 
phân bố ấy có tính chất tượng trưng cao 
hơn. Do đó, kết quả học tập của sinh viên 
được nâng cao đáng kể khi áp dụng hình 
thức học tập mới, điều đó thể hiện ở điểm 
số học tập của hai lớp. 
Bảng 6. Bảng phân phối bài kiểm tra số 2 
 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10 
Lớp Đối chứng 0 0 3 0 7 2 9 2 5 0 0 0 0 
Lớp Thực nghiệm 0 0 0 1 2 2 10 3 9 1 0 0 0 
Bảng 7. Bảng tần số kỳ vọng xếp loại kết quả bài kiểm tra 2 
Xếp loại Tần số kỳ vọng Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tổng 
Giỏi 
Số lượng 5 8 13 
Tần số kỳ vọng 6.5 6.5 13 
Tỷ lệ (%) 17.9 28.6 46.4 
Khá 
Số lượng 11 14 25 
Tần số kỳ vọng 12.5 12.5 25 
Tỷ lệ (%) 39.3 50.0 89.3 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 09, Tháng 5 - 2018 
148 
Xếp loại Tần số kỳ vọng Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tổng 
Trung bình 
Số lượng 12 6 18 
Tần số kỳ vọng 9 9 18 
Tỷ lệ (%) 42.9 21.4 64.3 
Tổng 
Số lượng 28 28 56 
Tần số kỳ vọng 28 28 56 
Tỷ lệ (%) 100 100 100 
Bảng 8. Bảng kiểm nghiệm chi bình phương 1 
Chi-Square Tests 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 10.052 2 0.217 
N of Valid Cases 56 
Kiểm nghiệm giả thuyết thống kê: Sử 
dụng kiểm định Independent-samples T-test. 
Kiểm nghiệm giả thuyết với hai mẫu 
độc lập: Khảo sát sự khác biệt về điểm 
kiểm tra của sinh viên hai lớp Thực nghiệm 
và Đối chứng. Trị số dân số: Gọi µ1, µ2 lần 
lượt là trung bình điểm số của sinh viên tại 
lớp Thực nghiệm và Đối chứng. 
Các giả thuyết: H0: µ1 - µ2 = 0 (Không 
có sự khác biệt giữa điểm số của sinh viên 
lớp Thực nghiệm và Đối chứng); H1: µ1 - µ2 
≠ 0 (Có sự khác biệt giữa điểm số của sinh 
viên lớp Thực nghiệm và Đối chứng). 
Chọn mức ý nghĩa: α = 0.05 
Trị số mẫu: 
Phân bố mẫu bình thường (phân bố t), 
nTN và nĐC < 30 
Biến số kiểm nghiệm: 
Biến số kiểm nghiệm điểm kiểm tra lần 1: 
Biến số kiểm nghiệm điểm kiểm tra lần 2: 
Vùng bác bỏ 
Với α = 0.05 tra bảng t -> t0.05 = 2.052 
Nếu t 2.052, ta bác 
bỏ H0, chấp nhận H1 ; Nếu (-2.052 ≤ t ≤ 
2.052), ta chấp nhận H0. 
5. KẾT LUẬN 
Qua số liệu, chúng ta thấy biến số kiểm 
nghiệm qua hai lần kiềm tra lần lượt là t1 = 
4.47 và t2 = 2.38 đều lớn hơn t0,05 = 2.052 
nên ta bác bỏ H0, chấp nhận H1: Nghĩa là 
chấp nhận có sự khác biệt giữa điểm số của 
sinh viên lớp Thực nghiệm và Đối chứng. 
Điều đó cho thấy khi áp dụng triển khai dạy 
học có sử dụng các phương pháp trò chơi hỗ 
trợ giúp nâng cao chất lượng dạy học, thông 
qua kết quả lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối 
chứng về mặt định tính lẫn định lượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề học tập, Nxb Sự thật, Hà Nội. 
[2] Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển (1998), Lý luận Thể dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao. 
[3] https://www.google.com.vn/?gws_rd=ssl. 
Ngày nhận bài: 10-5-2017. Ngày biên tập xong: 30-6-2017. Duyệt đăng: 19-5-2018. 

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_chat_luong_huan_luyen_mon_giao_duc_the_ch.pdf
Tài liệu liên quan