Dò tìm cộng hưởng electron-phonon bằng quang học trong dây lượng tử thế dao động điều hòa
Tóm tắt: Hiệu ứng cộng hưởng electron-phonon và cộng hưởng electron-phonon
dò tìm bằng quang học trong dây lượng tử với thế giam giữ dạng dao động điều
hòa được khảo sát bằng cách sử dụng phương pháp chiếu toán tử phụ thuộc trạng
thái. Sự phụ thuộc công suất hấp thụ vào năng lượng photon được tính số và
vẽ đồ thị. Từ đồ thị của công suất hấp thụ như là hàm của năng lượng photon,
chúng tôi đã thu được độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng bằng phương pháp
Profile. Kết quả thu được cho thấy sự xuất hiện các đỉnh cộng hưởng thỏa mãn
định luật bảo toàn năng lượng và độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng tăng
theo nhiệt độ.
δkx,k′xδn′,n, (10) trong đó B0(ω) = LxDm ∗ e 16π3~2(fβ − fα) ∑ n”,ℓ” {([ 1 (k′x +M01)2 + 1 (k′x −M01)2 ] F01 M01 + [ 1 (k′x +M02)2 + 1 (k′x −M02)2 ] F02 M02 ) N1yN1z + ([ 1 (−kx +M03)2 + 1 (kx +M03)2 ] F03 M03 + [ 1 (−kx +M04)2 + 1 (kx +M04)2 ] F04 M04 ) N2yN2z } , (11) 8 LÊ ĐÌNH - HỒ THỊ NGỌC ANH với M01,02 = [ k2x + 2m∗e ~2 (~ω ± ~ωLO − En′′,ℓ′′ + En,ℓ) ]1/2 , M03,04 = [ k′2x − 2m∗e ~2 (~ω ± ~ωLO − En′,ℓ′ + En′′,ℓ′′) ]1/2 , F01 = (1 +Nq)(1− fα) ( 1 + exp [ θ( ~2M201 2m∗e + En′′,ℓ′′ − EF ) ])−1 −Nqfα [ 1− (1 + exp [θ(~2M201 2m∗e + En′′,ℓ′′ − EF ) ])−1] , N1y = 1√ 2ℓy √ π (n′!)2(n′ − n′′ − 1 2 )!(n′′ − 1 2 )! n′′!(n′ − n′′)! ×3 F2(−n ′′, n′ − n′′ + 1 2 , 1 2 ;n′ − n′′ + 1, 1 2 − n′′; 1), N1z = 1√ 2ℓz √ π (ℓ′!)2(ℓ′ − ℓ′′ − 1 2 )!(ℓ′′ − 1 2 )! ℓ′′!(ℓ′ − ℓ′′)! ×3 F2(−ℓ ′′, ℓ′ − ℓ′′ + 1 2 , 1 2 ; ℓ′ − ℓ′′ + 1, 1 2 − ℓ′′; 1), F02 = Nq(1− fα) ( 1 + exp [ θ( ~2M202 2m∗e + En′′,ℓ′′ − EF ) ])−1 − (1 +Nq)fα [ 1− (1 + exp [θ(~2M202 2m∗e + En′′,ℓ′′ − EF ) ])−1] , F03 = (1 +Nq)fβ [ 1− (1 + exp [θ(~2M203 2m∗e + En′′,ℓ′′ − EF ) ])−1] − Nq(1− fβ) ( 1 + exp [ θ( ~2M203 2m∗e + En′′,ℓ′′ − EF ) ])−1 , N2y = ∫ ∞ −∞ |Gn,n′′(qy)|2 dqy = 1√ 2ℓy √ π (n′′!)2(n′′ − n− 1 2 )!(n− 1 2 )! n!(n′′ − n)! × 3F2(−n, n′′ − n+ 1 2 , 1 2 ;n′′ − n+ 1, 1 2 − n; 1), N2z = ∫ ∞ −∞ |Gℓ,ℓ′′(qz)|2 dqz = 1√ 2ℓz √ π (ℓ′′!)2(ℓ′′ − ℓ− 1 2 )!(ℓ− 1 2 )! ℓ!(ℓ′′ − ℓ)! × 3F2(−ℓ, ℓ′′ − ℓ+ 1 2 , 1 2 ; ℓ′′ − ℓ+ 1, 1 2 − ℓ; 1), F04 = Nqfβ [ 1− (1 + exp [θ(~2M204 2m∗e + En′′,ℓ′′ − EF ) ])−1] − (1 +Nq)(1− fβ) ( 1 + exp [ θ( ~2M204 2m∗e + En′′,ℓ′′ − EF ) ])−1 . trong đó Γ(x) là hàm gamma, 3F2(a, b, c; d, e; x) là chuỗi siêu bội suy rộng có dạng 3F2(a, b, c; d, e;x) = ∞∑ i=0 (a)i(b)i(c)i (d)i(c)i xi i! , với (a)i là kí hiệu Pochhammer được định nghĩa bởi (a)i = (a+ i− 1)!/(a− 1)!. DÒ TÌM CỘNG HƯỞNG ELECTRON-PHONON BẰNG QUANG HỌC... 9 3 HIỆU ỨNG DÒ TÌM CỘNG HƯỞNG ELECTRON-PHONON BẰNG QUANG HỌC TRONG DÂY LƯỢNG TỬ Các hàm Delta trong biểu thức B0(ω) cho ta điều kiện dò tìm cộng hưởng electron- phonon: Eβ − Eα ± ~ω = ~ωLO, nghĩa là trong quá trình tán xạ, electron có thể thực hiện dịch chuyển giữa hai trạng thái |α> và |β> bằng cách hấp thụ hoặc phát xạ một photon có năng lượng ~ω kèm theo sự hấp thụ một phonon có năng lượng ~ωLO. Trong trường hợp khi không có điện trường ngoài (ω = 0) thì ta có điều kiện cộng hưởng electron-phonon: Eβ − Eα = ~ωLO. Để làm rõ hơn kết quả thu được từ những lập luận trên đây, chúng tôi sử dụng phương pháp tính số và vẽ đồ thị đối với công suất hấp thụ tuyến tính P0(ω) ở biểu thức (10) cho dây lượng tử GaAsAl/GaAs/GaAsAl với thế giam giữ dạng parabol. Các thông số được sử dụng là: m∗e = 6.097 × 10−32 kg, kB = 1.38066 × 10−23 J/K, ϵ0 = 13.5, χ∞ = 10.9, χ∞ = 12.9, εF = 0.8 × 10−19 J, ωLO = 36.25 × 1.6 × 10−22/~ Hz, ωy = 0.4 ωLO, E0z = 10 5V/m, nα = ℓα = 0 và nβ = 0, ℓβ = 1. 1 2 3 0 10 20 30 40 50 60 0 2 4 6 8 10 12 14 Nang luong photon HmeVL Co ng su at ha p th u Hd vb kL Hình 1: Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ tuyến tính vào năng lượng photon ở nhiệt độ 250 K và !y = !z = 0:4 !LO. Hình 1 biểu diễn sự phụ thuộc của công suất hấp thụ vào năng lượng photon ứng với các giá trị nhất định của nhiệt độ và tần số giam giữ. Hình vẽ này cho thấy đồ thị có ba đỉnh cộng hưởng mô tả các dịch chuyển khác nhau của electron. Đỉnh thứ nhất tại vị trí ~ω = 14.5 meV thỏa mãn điều kiện ~ω = Eβ −Eα tương ứng với quá trình electron từ trạng thái |α> hấp thụ một photon dịch chuyển đến trạng thái |β>, quá trình này không kèm theo hấp thụ hay phát xạ phonon. Đỉnh thứ hai tại vị trí ~ω = 36, 25 meV thỏa mãn điều kiện ~ω = ~ωLO tương ứng với sự dịch chuyển nội vùng. Đỉnh thứ ba tại vị trí ~ω = 50.75 meV thỏa mãn điều kiện ~ω = Eβα + ~ωLO = 14.5 + 36, 25 meV tương ứng với quá trình electron từ trạng thái |α> hấp thụ một photon dịch chuyển đến trạng thái |β>, đồng thời phát xạ một phonon có năng lượng ~ωLO. Như vậy các tính toán giải tích là phù hợp với lý thuyết ODEPR. Hình 2a mô tả sự phụ thuộc của công suất hấp thụ tuyến tính ứng với đỉnh 14.5 meV vào năng lượng photon tại các giá trị khác nhau của nhiệt độ. Đồ thị cho thấy khi tăng 10 LÊ ĐÌNH - HỒ THỊ NGỌC ANH dần nhiệt độ thì vị trí các đỉnh cộng hưởng không thay đổi nhưng độ cao của các đỉnh giảm. Điều đó có nghĩa là nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến hiệu ứng cộng hưởng elecctron-phonon dò tìm bằng quang học. aL 14.2 14.4 14.6 14.8 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 Nang luong photon HmeVL C on g su a th ap th u Hd vb kL à à à à à à à à à à à bL 200 250 300 350 400 450 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 Nhiet do HKL D o r o n g ph o Hm e V L Hình 2: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ tuyến tính vào năng lượng photon tại các giá trị khác nhau của nhiệt độ: T=200 K (đường liền nét), T=250 K (đường đứt nét), T=300 K (đường chấm chấm). b) Sự phụ thuộc của độ rộng phổ tuyến tính vào nhiệt độ. Ở đây !y = !z = 0:4 !LO. Ta có thể nhận thấy bằng giải tích rằng trong đối số của hàm Delta mô tả các dịch chuyển khả dĩ của electron không có chứa nhiệt độ.Từ đồ thị hình 2a, sử dụng phương pháp Profile, chúng tôi đã tìm được sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR tuyến tính vào nhiệt độ, được biểu diễn ở hình 2b. Từ đồ thị ở hình này, ta thấy rằng độ rộng phổ tăng theo nhiệt độ. Lý do là vì độ rộng vạch phổ có liên quan mật thiết đến tốc độ hồi phục, nghĩa là phụ thuộc vào đặc trưng của cơ chế tán xạ. Do đó, khi nhiệt độ tăng thì xác suất tán xạ electron-phonon tăng, do đó độ rộng vạch phổ tăng. Hiện nay kết quả khảo sát đối với dây lượng tử chưa được nhiều mà chủ yếu là đối với giếng lượng tử và siêu mạng, ví dụ [8], [13], [14]. Ví dụ, so với kết quả của Kang và cộng sự khi khảo sát cộng hưởng EPR trong giếng lượng tử thế hình chữ nhật sâu vô hạn cho [8] thì kết quả của chúng tôi hoàn toàn tương tự về biểu thức giải tích cũng như dáng điệu của đồ thị. Điều khác nhau là ở vị trí của đỉnh cộng hưởng và giá trị của độ rộng phổ. Lý do là vì giữa dây thế parabol và giếng thế chữ nhật chỉ khác nhau ở biểu thức của phổ năng lượng, hàm sóng và thừa số dạng, từ đó giá trị của năng lượng photon ứng với các đỉnh cộng hưởng là khác nhau. Gần đây nhất có luận án tiến sĩ của Huỳnh Vĩnh Phúc [15], khảo sát công suất hấp thụ tuyến tính và độ rộng phổ trong dây hình chữ nhật thế vô hạn. So sánh đồ thị mà chúng tôi nhận được ở Hình 2 với đồ thị tương ứng của luận án này ta cũng thấy có sự giống nhau về dáng điệu nhưng khác nhau về giá trị. DÒ TÌM CỘNG HƯỞNG ELECTRON-PHONON BẰNG QUANG HỌC... 11 4 KẾT LUẬN Trong bài báo này, chúng tôi đã nghiên cứu công suất hấp thụ sóng điện từ trong dây lượng tử với thế giam giữ dạng dao động điều hòa, khảo sát hiệu ứng cộng hưởng electron-phonon dò tìm bằng quang học và độ rộng vạch phổ của các đỉnh cộng hưởng. Kết quả tính số và vẽ đồ thị cho thấy dưới tác dụng của trường ngoài, quá trình tương tác của electron-phonon gây ra sự chuyển mức năng lượng của electron thỏa mãn định luật bảo toàn năng lượng. Điều này được thể hiện ở các đỉnh cộng hưởng ODEPR trên các đường cong mô tả sự phụ thuộc của CSHT vào năng lượng của sóng điện từ tới. Vì vậy, ta có thể sử dụng sóng điện từ để dò tìm cộng hưởng electron-phonon trong dây lượng tử. Từ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của công suất hấp thụ vào năng lượng photon, chúng tôi thu được đồ thị mô tả sự phụ thuộc độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR vào nhiệt độ. Đồ thị cho thấy độ rộng phổ tăng theo nhiệt độ. Kết quả này đã được giải thích một cách định tính và phù hợp tốt với kết quả của các công trình đã công bố. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V.V.Bryskin, YuA. Firsov (1971), Sov. Phys. JETP 61, 2373. [2] N. L.Kang, and S.D. Choi (2002), J.Phys.: Condens. Matter 14, 9733-9742. [3] Vo Thanh Lam, Luong Quang Tung, Tran Cong Phong (2010), Proc. Natl. Conf. Theor. Phys. 35, 169. [4] S. C. Lee (2008), J. Korean Phys. Soc. 52(6), 1832. [5] Y. He, Q. S. Zhu, Z. T. Zhong, G. Z. Zhang, J. Xiao, Z. P. Cao, X. H. Sun and H. Z. Yang (1998), Appl. Phys. Lett.73, 1131-1133. [6] S. C Lee, J. W. Kang, H. S. Ahn, M. Yang, N. L. Kang, Physica E 28 (2005), 402. [7] SeGi Yu, V. B. Pevzner, and K. W.Kim (1998), Phys. Rev. B 58, 35803. [8] Kang N. L. and Choi S. D. (2009), J. Phys. Soc. Jpn., 78(2), 0244710-1. [9] N. L. Kang, H. J. Lee, S. D. Choi, J. Korean Phys. Soc. 44 (2004), 938. [10] Kang N. L. and Choi S. D. (2008), J. Korean Phys. Soc.52(4), 1159. [11] N. L. Kang, D. H. Shin ,S. N. Yi and Choi S. D (2005), J. Kor. Phys. Soc.,46, 1040. [12] T. Unuma, T. Takahashi, T. Noda, M. Yoshita, H. Sasaki, M. Baba, H. Akiyama, Appl. Phys. Lett. 78 (2001), 3448 [13] Kang N. L., Ji Y. S., Lee H. J. and Choi S. D. (2003), J. Korean Phys. Soc.42(4), 379. [14] Kang N. L. and Choi S. D. (2002), J. Phys.: Condens. Matter, 14, 9733. [15] Huỳnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ vật lý, Đại học Huế, 2012. 12 LÊ ĐÌNH - HỒ THỊ NGỌC ANH Title: OPTICAL DETECTED ELECTRO-PHONON RESONANCE EFFECT IN QUAN- TUM WIRES WITH HARMONIC OSCILLATION POTENTIALS Abstract: Effects of electron-phonon resonance and optically detected electron-phonon res- onance in quantum wire with harmonic oscillation potentials is investigated using the state- dependent operator projection technique. The dependence of absorption power on the photon energy and temperature are numerically calculated and graphically plotted. From curves on graphs of the absorption power as a function of photon energy, we obtained resonant peak line-widths aby means of profile method. Computational results show that the resonant peaks satisfy the law of energy conservation and the line-widths increase with temperature. TS. LÊ ĐÌNH Phòng Khảo thí & ĐBCLGD, Trung tâm Vật lý lý thuyết & Vật lý tính toán, Trường ĐHSP - Đại học Huế HỒ THỊ NGỌC ANH Học viên Cao học, Trường ĐHSP - Đại học Huế
File đính kèm:
- do_tim_cong_huong_electron_phonon_bang_quang_hoc_trong_day_l.pdf