Đồ án Nghiên cứu bộ lọc tuyến tính tối ưu
Mục lục
Lời mở đầu . 3
Ch-ơng 1: . 5
Lý thuyết chung về xử lý tín hiệu số . 5
1.1. Tín hiệu và hệ thống rời rạc theo thời gian . 5
1.2. Biểu diễn sự biến đổi của tín hiệu và hệ thống . 6
1.2.1 Biến đổi sang miền Z . 6
1.2.2. Biến đổi Fourier . 7
1.3. Bộ lọc số . 8
1.3.1. Hệ thống FIR . 10
1.3.2. Hệ thống IIR . 11
1.4. Lấy mẫu . 15
1.5. DFT và FFT . 17
1.5.1 DFT . 17
1.5.2. FFT . 19
1.5.2.1. Thuật toán FFT phân chia theo thời gian . 20
1.5.2.2. Thuật toán FFT cơ số 2 phân chia theo tần số . 23
Ch-ơng 2 : . 25
-ớc l-ợng tuyến tính và các bộ lọc tuyến tính tối -u . 25
2.1. Biểu diễn quá trình ngẫu nhiên ổn định . 25
2.1.1 Công suất phổ tỉ lệ . 27
2.1.2. Mối quan hệ giữa các thông số bộ lọc và chuỗi tự t-ơng quan . 28
2.2 Ước l-ợng tuyến tính tiến và lùi . 30
2.2.1 Ước l-ợng tuyến tính tiến . 31
2.2.2 Ước l-ợng tuyến tính lùi . 35
2.2.3 Hệ số phản xạ tối -u cho -ớc l-ợng l-ới tiến và lùi . 39
2.2.4 Mối quan hệ của quá trình AR tới -ớc l-ợng tuyến tính . 39
2.3 Giải các ph-ơng trình chuẩn tắc . 40
2.3.1 Thật toán Levinson _ Durbin. 41
2.3.2. Thuật toán Schur . 44
2.4 Các Thuộc tính của bộ lọc lỗi -ớc l-ợng tuyến tính . 50
2.5 Bộ lọc l-ới AR và bộ lọc l-ới hình thang ARMA . 54
2.5.1 Cấu trúc l-ới AR . 54
2.5.2 Quá trình ARMA và bộ lọc l-ới hình thang . 56
2.6 bộ lọc Wiener sử dụng lọc và -ớc l-ợng . 59
2.6.1 Bộ lọc Wiener FIR . 60
2.6.2 Nguyên tắc trực giao trong -ớc l-ợng trung bình bình ph-ơng tuyến
tính . 61
2.6.3 Bộ lọc Wiener IIR . 63
2.6.4 Bộ lọc Wiener không nhân quả . 66
Ch-ơng 3 : . 68
Mô phỏng bộ lọc tuyến tính tối -u. 68
3.1 Giới thiệu về simulink . 68
3.2 Các khối Simulink dùng trong bộ lọc . 69
3.2.1 Khối Signal From Workspace . 69
3.2.2 Khối Digital Signal design . 69
3.2.3 Khối Digital filter . 70
3.2.4 Ch-ơng trình tạo tín hiệu nhiễu trong Khối Signal From
Workspace . 71
3.2.4.1 L-u đồ thuật toán . 71
3.2.4.2 Ch-ơng trình chạy . 72
3.3 Thực hiện việc mô phỏng . 73
Kết luận . 74
Tài liệu tham khảo . 75
giao ta đ-ợc ph-ơng trình Wiener _ Hopf mới nh- lyklykq dxii k 0 l 0 (2.6.22) Nh-ng vì i(n) là trắng, nên 0klyii với l ≠ k. Do đó chúng ta đạt đ-ợc kết quả là , 0 2 i di ii di ly y ly lq l 0 (2.6.23) Biến đổi z của chuỗi q(l) là k k zkqzQ 0 k k di i zky 0 2 1 (2.6.24) Nếu chúng ta kí hiệu biến đổi z hai phía của dãy t-ơng quan chéo kydi bởi zdi Trần Thu Huyền_DT901 Đồ án tốt nghiệp 65 k k didi zkyz (2.6.25) và định nghĩa zdi nh- k k didi zkyz (2.6.26) sau đó zzQ di i 2 1 (1.6.27) Để xác định zdi , chúng ta bắt đầu với đầu ra của bộ lọc nhiễu trắng, bộ lọc mà có thể biểu diễn nh- là knxkvni k 0 (2.6.28) ở đây v(k), k 0, là đáp ứng xung t-ơng ứng của bộ lọc nhiễu trắng. k k zkvzV zG 0 1 (2.6.29) sau đó knindEkydi * = kmnxndEmv k * 0 = mkymv dx k 0 (2.6.30) Biến đổi z của t-ơng quan chéo kydi là k k m dxdi zmkymvz 0 = k k dx m zmkymv 0 = k k dx m m zyzmv 0 = 1 1 zG z zzV dxdx (2.6.31) Vì vậy 12 1 zG z zQ dx i (2.6.32) Cuối cùng, bộ lọc Wiener IIR tối -u có hàm chức năng Trần Thu Huyền_DT901 Đồ án tốt nghiệp 66 zG zQ zHopr = 12 1 zG z zG dx i (2.6.33) Tóm lại, giải pháp cho bộ lọc IIR Wiener yêu cầu chúng ta thực hiện tìm thừa số phổ của zii để đạt đ-ợc G(z), G(z) là thành phần pha cực tiểu, và sau đó chúng ta giải phần nhân quả của 1/ zGzdi . Với giá trị tối thiểu MSE đ-a ra bởi (2.6.19) trong giới hạn miền tần số đặc tr-ng cho bộ lọc. Đầu tiên chúng ta chú rằng 22 ndEd là giá trị tuyệt đối của chuỗi tự t-ơng quan ydd(k). Do đó dzzz j ky k c dddd 1 2 1 (2.6.34) theo đó c dd ddd dz z z j y 2 1 02 (2.6.35) ở đây tích phân đ-ờng đ-ợc đánh giá dọc theo vòng khép kín theo h-ớng bao quanh gốc trong miền hội tụ của zdd . Phần thứ hai trong (2.6.19) cũng biến đổi dễ dàng tới miền tần số bằng cách ứng dụng thuật toán Parseval’s. Do đó 0khopt cho k < 0, chúng ta có dzzzzH j kykh c dxoptdx k opt 11* 2 1 (2.6.36) ở đây C là vòng khép kín theo h-ớng quanh gốc, h-ớng mà thông th-ờng nằm bên trong miền hội tụ của 1zzH dxopt . Bằng cách kết hợp (2.6.35) với (2.6.36), chúng ta đạt đ-ợc kết quả mong muốn cho MMSE trong công thức dxzzzHz j MMSE c ddoptdd 11 2 1 (2.6.37) 2.6.4 Bộ lọc Wiener không nhân quả Trong phần tr-ớc chúng ta giới hạn bộ lọc Wiener tối -u là nhân quả 00,...,, nfornhei opt . Trong phần này chúng ta bỏ điều kiện này và cho bộ lọc bao gồm cả vô hạn tr-ớc và vô hạn sau k knxkhny (2.6.38) Trần Thu Huyền_DT901 Đồ án tốt nghiệp 67 Kết quả của bộ lọc là không thể thực hiện đ-ợc về mặt vật lý. Nó cũng có thể xem nh- bộ lọc san bằng, bộ lọc mà giá trị tín hiệu không giới hạn sau đ-ợc dùng để san bằng -ớc l-ợng d (n) =y(n) của tín hiệu mong muốn d(n) ứng dụng của nguyên lý trực giao đạt đ-ợc ph-ơng trình Wiener_Hopf cho bộ lọc không nhân quả trong công thức lyklykh dxxx l (2.6.39) và kết quả MMSExx là k dxdnc kykhMMSE 2 (2.6.40) Từ (2.6.39) cho l , ph-ơng trình này có thể biến đổi trực tiếp để đạt đ-ợc bộ lọc Wiener không nhân quả tối -u là z z zH xx dx nc (2.6.41) ncMMSE cũng có thể biểu diễn đơn giản trong miền z là f MMSEnc 2 1 dxzzzH dxnczdd 11 (2.6.42) Trần Thu Huyền_DT901 Đồ án tốt nghiệp 68 Ch-ơng 3 : Mô phỏng bộ lọc tuyến tính tối -u 3.1 Giới thiệu về simulink Simulik là một phần mềm dùng để mô hình hoá, mô phỏng và phân tích một hệ thống tự động. Simulik cho phép mô tả hệ thống tuyến tính, hệ phi tuyến, các mô hình trong thời gian liên tục gián đoạn hay một hệ kết hợp cả liên tục và gián đoạn. Để mô hình hoá, Simulik cung cấp một giao diện đồ hoạ để xây dựng mô hình nh- là một sơ đồ khối sử dụng thao tác "nhấn và kéo" chuột. Với giao diện này bạn có thể xây dựng mô hình nh- xây dựng trên giấy. Đây là sự khác xa các phần mềm mô phỏng tr-ớc nó mà ở đó ng-ời sử dụng phải đ-a vào các ph-ơng trình vi phân và các ph-ơng trình sai phân bằng một ngôn ngữ lập trình. Việc lập trình trên Simulik sử dụng các đối t-ợng đồ hoạ gọi là Graphic Programming Unit. Loại hình lập trình này có xu thế đ-ợc sử dụng nhiều trong kỹ thuật bởi -u điểm lớn nhất của nó là tính trực quan. Th- viện của Simulik cũng bao gồm toàn bộ th- viện các khối nh-: khối nhận tín hiệu, các khối nguồn tín hiệu, các phần tử tuyến tính và phi tuyến, các đầu nối chuẩn. Ng-ời sử dụng có thể quan sát hệ thống ở mức tổng quát, vừa có thể đạt đ-ợc mức độ cụ thể bằng cách nháy kép vào từng khối xác định xem xét chi tiết mô hình của từng khối. Với cách xây dựng kiểu này, ng-ời sử dụng có thể hiểu đ-ợc sâu sắc tổ chức của một mô hình và những tác động qua lại của các phần tử trong mô hình nh- thế nào. Sau khi tạo lập ra đ-ợc một mô hình, ng-ời sử dụng có thể mô phỏng nó trong Simulik bằng cách nhập lệnh trong các của sổ lệnh của Matlab hay sử dụng các Menu có sẵn. Hơn nữa ng-ời sử dụng có thể thay đổi thông số một cách trực tiếp và nhận biết đ-ợc các ảnh h-ởng đến mô hình. Trần Thu Huyền_DT901 Đồ án tốt nghiệp 69 3.2 Các khối Simulink dùng trong bộ lọc 3.2.1 Khối Signal From Workspace Các thông số của khối: - Tín hiệu đ-a vào hệ thống (Signal) - Chu kỳ lấy mẫu (Sample time) - Số mẫu lấy cho mỗi khung (Samples per frame) 3.2.2 Khối Digital Signal design Trần Thu Huyền_DT901 Đồ án tốt nghiệp 70 Đây là khối thiết kế bộ lọc số, khối này bao gồm nhiều phần nhỏ để thiết kế bộ lọc. - Các kiểu bộ lọc: có thể lựa chọn bộ lọc thông thấp, bộ lọc thông cao, bộ lọc chắn dải, bộ lọc thông dải. Ph-ơng pháp thiết kế: có thể thiết kế giống bộ lọc IIR hoặc FIR. - Bậc của bộ lọc (Filter order): lựa chọn bậc. - Thông số của tần số (Ferquency Specification): đơn vị (Hz), tần số, dải tần tín hiệu. . . - Thông số biên độ (Magnitude Specification): đơn vị(dB), dải tần biên độ . . . 3.2.3 Khối Digital filter Trần Thu Huyền_DT901 Đồ án tốt nghiệp 71 Các thông số của bộ lọc số - Các kiểu chuyển đổi của bộ lọc (Transfer function type) - Cấu trúc bộ lọc (Filter structure) - Hệ số nguồn (Coeficient source) - Mức giá trị (Scale value) 3.2.4 Ch-ơng trình tạo tín hiệu nhiễu trong Khối Signal From Workspace 3.2.4.1 L-u đồ thuật toán Trần Thu Huyền_DT901 Đồ án tốt nghiệp 72 3.2.4.2 Ch-ơng trình chạy function [M,Fs]=loc() [y,Fs,N]=wavread('c:/speech_dft.wav'); sound(y,Fs); length(y) N=WGN(length(y),1,0); M=0.01*N+y; M=M; sound(M,Fs); Begin Xác định tín hiệu âm thanh: y Tần số lấy mẫu: Fs Tạo tín hiệu nhiễu trắng N M=0.03*N+y (M tín hiệu có nhiễu) End Trần Thu Huyền_DT901 Đồ án tốt nghiệp 73 3.3 Thực hiện việc mô phỏng Hình 3.1: Mô phỏng hệ thống lọc âm thanh Tín hiệu có nhiễu đ-ợc lấy ra từ Singnal From Workspace, với tần số lấy mẫu Fs=22050 đ-ợc khuếch đại với hệ số khuếch đại K=3 đ-a vào khối thiết kế bộ lọc số (Digital Filter Design). Khi thiết kế ta chọn bộ lọc thông thấp (Lowpass) với tần số lấy mẫu Fs=22050Hz, dải tần tín hiệu (500 11000)Hz. Ph-ơng pháp thiết kế, chọn bộ lọc FIR trong bộ lọc này chọn bình ph-ơng tối thiểu (least-squares). Bậc của bộ lọc (filter Order) chọn bằng 10. Sau đó, tín hiệu đ-ợc đ-a qua bộ lọc số (Digital Filter) ta có thể chọn các thông số bất kỳ nh- trong kiểu hàm chuyển đổi (Transfer function type) chọn FIR(all zeros- bộ lọc mọi điểm 0). Cấu trúc của bộ lọc có thể chọn từ trực tiếp (Direct form). Hệ số nguồn (Coefficient source) chọn Specify via dialog. Sau khi chọn các thông số thích hợp đ-a ra khối nguồn nghe lại âm thanh đã đ-ợc lọc nhiễu. Các thông số của các khối có thể thay đổi để đạt đ-ợc âm thanh có chất l-ợng tốt hơn. Trần Thu Huyền_DT901 Đồ án tốt nghiệp 74 Kết luận Sau thời gian ba tháng với sự nỗ lực cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo các tài liệu và đ-ợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và các bạn. Đặc biệt là Th.S Nguyễn Văn D-ơng em đã hoàn thành xong nhiệm vụ đồ án của mình. Với mục đích của đề tài là nghiên cứu bộ lọc tuyến tính tối -u, nên trong nội dung của đề tài em đã trình bày đ-ợc: cách biểu diễn quá trình ngẫu nhiên ổn định, -ớc l-ợng tuyến tính tiến và lùi, các thuật toán giải ph-ơng trình chuẩn tắc, đ-a ra một số bộ lọc nh-: bộ lọc l-ới AR, bộ lọc l-ới hình thang ARMA. Đặc biệt em đi sâu vào bộ lọc Wiener, với mục tiêu là thiết kế bộ lọc triệt tiêu đ-ợc những thành phần không mong muốn, lọc đi nhiễu thêm vào trong khi phải đảm bảo những đặc tính của tín hiệu mong muốn. Tuy nhiên trong giới hạn của đề tài này ch-a trình bày đ-ợc những ứng dụng cụ thể của bộ lọc tuyến tính, ch-a thiết kế đ-ợc bộ lọc tuyến tính tối -u. Đây cũng là hạn chế và đồng thời cũng là h-ớng phát triển của đề tài. Trong thời gian thực hiện làm đồ án tốt nghiệp, em đã cố gắng hết sức tìm hiểu, học hỏi về lĩnh vực này. Mặc dù đã cố gắng song do trình độ bản thân cũng nh- thời gian còn nhiều hạn chế nên đồ án này chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót. Em rất mong đ-ợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và các bạn để cho đồ án tốt nghiệp của em đ-ợc hoàn chỉnh hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong ngành Điện tử _ Viễn thông, đặc biệt một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Văn D-ơng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Trần Thu Huyền_DT901 Đồ án tốt nghiệp 75 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Quốc Trung (2001), Xử lý tín hiệu và lọc số (tập 1, 2), Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật. 2. Quách Tuấn Ngọc, Xử lý tín hiệu số, Nhà xuất bản Giáo dục(1997) 3. Nguyễn Hữu Tình, Lê Tấn Dũng, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Thị Lan H-ơng (1999), Cơ sở matlab và ứng dụng, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật. 4. Jackson, L.B., Digital Filters and Signal Processing, Second Edition, Kluwer Academic Publishers, 1989. pp. 255-257. 5. John G.Proakis, Charles M. Rader, Fuyun Ling, Chrysostomos L.Nikias, Advanced Digital Signal Processing – Macmollan Publishing Company, Republic of Singapore (1992)
File đính kèm:
- Đồ án Nghiên cứu bộ lọc tuyến tính tối ưu.pdf