Đồ án Lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư

1. Dự án đầu t vai trò của dự án trong quản lý đầu t xây dựng.

Dự án đầu t theo nghị định 52/CP ngày 08/07/1999 quy chế quản lý đầu t và xây dựng đợc định nghĩa nh sau:

Dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những đối tợng nhất định. Nhằm tăng trởng về số lợng hoặc duy trì cải tiến nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (Chỉ bao gồm hoạt động đầu t trực tiếp).

* Vai trò của dự án trong quant quản lý đầu t xây dựng.

Dự án đầu t là biểu hiện cụ thể của một hoạt động đầu t, trong đó chỉ rõ lý do, nội dung, hiệu quả, giai đoạn hình thức thực hiện. Do đó là cơ sở cụ thể để quản lý đầu t xây dựng.

Dự án đầu t là căn cứ quan trọng nhất để quyết định sự bỏ vốn đầu t của chủ đầu t.

Dự án đầu t là phơng tiện để tìm đối tác trong và ngoài nớc liên doanh bỏ vốn đầu t.

Dự án đầu t là phơng tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong và ngoài nớc tài trợ hoặc cho vay vốn.

Dự án đầu t là cơ sở xây dựng kế hoạch thực hiện đầu t, theo dõi, đôn đốc của quá trình thực hiện và kiểm tra quá trình thực hiện của dự án.

Dự án đầu t là văn bản để các cơ quan quản lý nhà nớc xem xét, phê duyệt, cấp giấy phép đầu t.

Dự án đầu t là căn cứ quan trọng để theo dõi, đánh giá và có điều chỉnh kịp thời những tồn tại và vớng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác công trình.

Dự án đầu t là căn cứ quan trọng để xem xét xử lý hài hoà mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các liên doanh, giữa các liên doanh và nhà nớc Việt Nam, và đây cũng là cơ sở pháp lý để xét xử khi có tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh.

Dự án đầu t còn là căn cứ quan trọng để xây dựng hợp đồng liên doanh, soạn thảo điều lệ của xí nghiệp liên doanh.

*Kết luận

Với những vai trò quan trọng nh vậy cho nên không thể coi việc xây dựng một dự án đầu t (LCKTKT) là một việc làm chiếu lệ để tìm đối tác, để xin cấp vốn, vay vốn, xin giấy phép mà phải coi là một công việc quan trong, nghiêm túc bởi nó xác định quyền lợi, nghĩa vụ của chính bản thân các đơn vị lập dự án trớc đối tác nớc ngoài, trớc nhà nớc và nhân dân.

* Các yêu cầu đối với dự án đầu t.

Tính khoa học và hệ thống: Để đảm bảo tính này của dự án thì chủ nhân của nó phải có quá trình nghiên cứu tỷ mỉ và kỹ càng, tính toán chinh xác từng nội dung của từng dự án. Nhiều nội dung rất phức tạp nh phân tích tài chính, phân tích nội dung kỹ thuật của dự án, xây dựng tiến độ sử dụng vốn. rất cần sự t vấn của các cơ quan chuyên môn làm dịch vụ đầu t giúp đỡ.

Hiện nay trong thực tế, một số dự án vì mục đích cá nhân, hoặc một số tập thể muốn dự đợc chấp thuận và “Cốt tìm” đợc đối tác đầu t, nên trong quá trình thực hiện các nội dung của dự án đã đa vào những số liệu thông tin không chính xác, thậm chí tự nghĩ ra số liệu cho khớp cho đẹp các kết quả. Hậu quả rất nhiều dự án gặp khó khăn hoặc thất bảitong quá trình thực hiện.

Tính pháp lý: Dự án muốn đợc nhà nớc cấp giấy phép thì trớc hết dự án không chứa đựng những điều trái với luật và chính sách của nhà nớc và tiếp nhận đầu t nớc ngoài. Muốn vậy xây dựng dự án phải trớc tiên nghiên cứu thật tỉ mỉ những vấn đề mang tính chất pháp lý có liên quan.

2. Giới thiệu về dự án đầu t xây dựng.

Tên dự án: Dự án đầu t xây dựng khu “trung tâm văn hoá và giải trí tháp nớc cổ (khu vực phố cổ trung tâm Hà Nội)”.

Cơ quan: Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội.

Mục tiêu của dự án: Đầu t cãi toạ và tu sửa tháp nớc cổ Hàng Đậu – - Hà Nội (Vẫn giữ kiến trúc bên ngoài) thành một trung tâm vui chơi giải trí với các hoạt động nh phòng tranh, nhà hàng, các cửa hàng, các cửa hàng thời trang, sàn nhảy, sân trời chiêm ngỡng khung cảnh khu phố cổ Hà Nội.

Vốn đầu t dự án: Tổng vốn của dự án là:

Địa điểm của dự án: Dự án nằm kề bên vờn hoa Hàng Đậu (Kề với các phố Quán Thánh, Hàng Đậu, Hàng Than, Hàng Giấy, Hàng Cót và Phân Đình Phùng), quận Ba Đình thành Phố Hà Nội.

 

doc121 trang | Chuyên mục: Lập và Phân Tích Dự Án | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đồ án Lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 hiện dự án dựa trên lý thuyết.
1.1 Hình thức đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện khai thác.
-Theo hình thức này chủ đầu tư tổ chức tuyển chọn thầu và trực tiếp ký kết hợp đồng với một số tổ chức tư vấn để thực hiện công tác khảo sát, thiết kế công trình, lập hồ sơ mời thầu và tổ chức đấu thầu và chọn thầu. Sau khi đấu thầu xây lắp chủ đầu tư ký kết hợp đồng với tổ chức xây dựng trúng thầu để tiến hành xây dựng, còn những ai giám sát, quản lý công trình thi công vẫn cho tổ chức tư vấn đã được chọn đảm nhiệm.
1.2. Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án.
Theo hình thức này chủ đầu tư tổ chức tuyển chọn và trình cấp có thẩm quyền quyết định một tổ chức tư vấn thay mặt làm chủ nhiệm điều hành dự án đến khâu xây dựng xong công trình và đưa vào sử dụng. Chủ dự án đứng ra giao dịch, ký kết hợp đồng với các tổ chức kiểm soát thiết kế, cung ứng vật tư thiết bị, tổ chức xây lắp để thực hiện dự án và chịu trách nhiệm giám sát quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án. Hình thức này được áp dụng trong các dự án lớn, phức tạp.
1.3. Hình thức chìa khoá trao tay.
Theo hình thức này, chủ đầu tư tổ chức đấu thầu dự án để chọn một tổng thầu thực hiện toàn bộ các giai đoạn thực hiện dự án (thiết kế, mua sắm vật tư thiết bị, xây lắp công trình) chủ đầu tư chỉ trình duyệt, thiết kế kỷ thuật, TDT, nghiệm thu và nhận bàn giao khi dự án hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng. Tổng thầu xây dựng này có thể giao thầu lại một số công việc cho các thầu phụ. Hình thức này thường dùng cho các công trình hạ tầng nhà ở, công trình dân dụng và công trình sản xuất kinh doanh, hoặc công trình được cấp có thẩm quyền cho phép.
1.4. Hình thức tự làm.
Theo hình thức này, chủ đầu tư sử dụng lực lượng xây dựng của mình để thực hiện khối lượng công việc xây lắp công trình. Hình thức chỉ áp dụng với công trình sửa chữa, cải tạo quy mô nhỏ, công trình tự đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật của các doanh nghiệp xây dựng, kể cả sản phẩm xây dựng do doanh nghiệp tự đầu tư.
2. Lựa chọn hình thức quản lý thực hiện dự án phù hợp với dự án xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng cùng công nghiệp sản xuất.
Căn cứ vào yêu cầu của pháp luật, nhà nước về đầu tư xây dựng và quản lý khai thác mạng kỷ thuật sau khi dự án được phê duyệt, áp dụng hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
3. Dự trù kinh phí cho ban quản lý dự án.
II. Mối quan hệ trách nhiệm của các cơ quan có liên quan đến dự án.
1. Mối quan hệ trách nhiệm cung cấp tài liệu thẩm định, phê duyệt đầu tư trong giai đoạn lập dự án (chuẩn bị đầu tư).
-Bộ kế hoạch và đầu tư: Quan hệ để có các tài liệu văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tư trong nước và ngoài nước nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, để ổn định và phương pháp kinh tế-xã hội.
Kế hoạch đầu phát triển hàng năm và năm năm.
-Bộ xây dựng: Các văn bản về chức năng quản lý nhà nước về xây dựng, các cơ chế, chính sách về quản lý xây dựng.
Các tiêu chuẩn quy phạm, quy chuẩn xây dựng quy trình, thiết kế xây dựng, các quy định về quản lý chất lượng công trình, hệ thống định mức, chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật xây dựng, định mức về chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng, chi phí ban quản lý dự án...
Các văn bản hướng dẫn hoạt động của các doanh nghiệp tư vấn xây dựng, doanh nghiệp xây dựng và các tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng.
-Bộ tài chính: Các tài liệu về nghiên cứu chính sách, chế độ về huy động các nguồn vốn đầu tư, quản lý vốn đầu tư, thanh tra, kiểm tra tài chính đối với các dự án của các tổ chức, đơn vị sử dụng nguồn vốn đầu tư của nhà nước.
-Ngân sách nhà nước Việt Nam: Tài liệu về cơ chế, chính sách quản lý nhà nước về tiền tệ tín dụng ngân hàng trong đầu tư.
Giám sát các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính, tín dụng khai thác thực hiện các nhiệm vụ: Cho vay vốn đối với các dự án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, khả thi có khả năng trả nợ, phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn và đầu tư có hiệu quả
-Các Bộ, Ngành khác có liên quan: Về quản lý đất đai, tài nguyên, sinh học, công nghệ, môi trường thương mại, bảo tồn, bảo tàng di tích, di sản văn hoá, cảnh quan, quốc phòng, an ninh, phòng cháy chửa cháy.. . và các văn bản liên quan của các dự án đầu tư.
-Bộ Kế hoạch và đầu tư chủ trì phối hợp với bộ xây dựng cùng các Bộ, Nghành có liên quan thẩm định các nội dung:
	+Các ưu đãi hỗ trợ của nhà nước mà dự án đầu tư có thể được hưởng theo quy chế chung.
	+Phương án công nghệ, công suất sử dụng.
	+Phương án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tổ chức xây dựng.
	+Sử dụng đất đai, bảo vệ môi trường sinh thái.
	+Phòng cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội của dự án.
	+Các vấn đề tài chính như: Giá cả, hiệu quả đầu tư, phương án hoàn trả vốn đầu tư, các vấn đề rủi ro của dự án
	+Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án.
III. Mối quan hệ trách nhiệm phối hợp, trợ giúp, kiểm tra, giám sát trong giai đoạn thực hiện đầu tư.
Sau khi dự án được phê duyệt, công ty kinh doanh nước sạch sẽ tiến hành các công việc cần thiết để thực hiện đầy đủ:
-Quan hệ với ngân hàng để làm thủ tục vay vốn.
-Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
-Thiết kế cải tạo công trình.
-Công tác tổ chức thiết kế do tổ chức (hoặc cá nhân) phải có chuyên môn khi thiết kế phải đăng ký hoạt động tư vấn tại cơ quan có thẩm quyền và chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về chất lượng thiết kế, kết quả tính toán, an toàn kết cấu và sự ổn định của công trình (bao gồm cả tính chính xác của tiên lượng, dự toán).
-Chủ đầu tư có trách nhiệm trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thiết kế kỷ thuật và tổng dự toán, đồng thời gửi hồ sơ tới cơ quan thẩm định thiết kế kỷ thuật và tổng dự toán. Việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỷ thuật và tổng dự toán phải thực hiện đầy đủ các quy định về thủ tục, trình tự kỷ thuật nhằm đảm bảo chất lượng thiết kế và tổng dự toán. Bộ tài chính ban hành lệ phí thẩm định thiết kế kỷ thuật và tổng dự toán sau khi thống nhất với Bộ xây dựng và Bộ kế hoạch đầu tư.
1. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lý trách nhiệm công trình trong giai đoạn thực hiện đầu tư:
a. Thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành của nhà nước về lập, thẩm định và trình duyệt báo cáo thiết kế kỷ thuật và tổng dự toán.
b. Kiểm tra các loại vật liệu xây dựng cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt đúng theo yêu cầu thiết kế về tiêu chuẩn kỷ thuật được duyệt.
2. Trách nhiệm của nhà thầu xây dựng.
a. Chỉ được phép nhận thầu thi công những công trình thực hiện đúng thủ tục đầu tư và xây dựng, phù hợp với năng lực của mình, thi công đúng thiết kế được duyệt, áp dụng đúng tiêu chuẩn kỷ thuật xây dựng đã được chịu sự giám sát kiểm tra thường xuyên về chất lượng công trình của chủ đầu tư. Tổ chức thiết kế và cơ quan giám định nhà nước theo phân cấp quản lý chất lượng công trình xây dựng.
b. Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật của nhà nước về chất lượng thi công xây lắp.
c. Vật liệu, cấu kiện xây dựng sử dụng vào công trình phải có chứng nhận về chất lượng gửi cho chủ đầu tư để kiểm soát được khi sử dụng theo quy định.
d. Tổ chức hệ thống đảm bảo chất lượng công trình để quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng trong quá trình thi công.
3. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng xây dựng:
Bộ xây dựng thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng phạm vi cả nước có trách nhiệm:
Ban hành các quy định, tài liệu hướng dẫn về đảm bảo chất lượng công trình xây dựng.
Hướng dẫn việc kiểm tra áp dụng các quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng theo tiêu chuẩn của nhà nước.
IV. Mối quan hệ trách nhiệm trong giai đoạn quyết toán đầu tư.
-Chậm nhất là 6 tháng sau khi dự án hoàn thành đưa vào vận hành, chủ đầu tư phải hoàn thành báo cáo quyết toán vốn đầu tư gửi người có thẩm quyền quyết định đầu tư.
-Bộ tài chính hướng dẫn thời gian lập quyết toán, nội dung báo cáo quyết toán, nội dung thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư.
V. Mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, kiểm tra trong giai đoạn vận hành.
-Sau khi nhận bàn giao công trình chủ đầu tư chịu trách nhiệm khai thác, sử dụng năng lực công trình, đồng bộ hoá kinh doanh dịch vụ hoàn thiện tổ chức và phương pháp quản lý nhằm phát huy đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế- kĩ thuật đã được đề ra trong dự án.
-Chủ đầu tư hoặc tổ chức được giao quản lý sử dụng công trình có trách nhiệm thực hiện bảo vệ công trình.
Phần 3.
Kết luận-Kiến nghị.
I. Kết luận
1. Qua việc lập dự án khả thi thành lập trung tâm khu vui chơi giải trí tháp nước cổ Hàng Đậu Hà Nội là cần thiết và đáp ứng được nhu cầu thực tế, đồng thời phù hợp với chủ trương phát triển các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh của chính quyền thành phố. Nên việc đề xuất và thực hiện dự án là đúng đắn. Diện tích sử dụng 1007 m2, dự tính trong một năm có 12240 lượt khách.
2. Phương án chọn địa điểm đặt tại khu phố cổ là hoàn toàn hợp lý. Bởi vì ở đó, hiện nay chưa có một điểm vui chơi giải trí nào đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch cũng như người dân địa phương.
3. Tổng vốn đầu tư cho dự án là: 1.920.534 (nghìn đồng).
Trong đó nguồn vốn tự có 50%, và đi vay 50% được huy động từ nguồn vốn vay ngân hàng.
4. Qua kết quả nghiên cứu, tính toán về phương án tài chính, phương án hoàn trả vốn, các vấn đề rủi ro là hoàn toàn có thể an toàn. Nếu được đầu tư, dự án sẽ đem lại hiệu quả cao.
II. Kiến nghị.
Trên cơ sở đánh giá, phân tích các lợi ích hiện tại cũng như trong tương lai và hiệu quả kinh tế của dự án, thì dự án này vẫn đảm bảo khả thi. Để dự án sớm được đưa vào triển khai thực hiện đề nghị một số điểm sau:
-Đề nghị Bộ xây dựng, Bộ kế hoạch đầu tư cũng như các cơ quan ban nghành có chức năng xem xét phê duyệt và có quyết định chuẩn y sớm, đề dự án có thể triển khai sớm.
-Đề nghị Bộ tài chính, ngân hàng nhà nước duyệt cho vay vốn.
-Để tạo điều kiện cho dự án triển khai, sở giao thông công chính Hà Nội đề nghị Uỷ ban nhân dân quận Ba Đình giúp đỡ giải phóng mặt bằng xung quanh đài nước tạo điều kiện để liên doanh thi công các hạng mục công trình theo đề án được duyệt.
Xin chân thành cảm ơn.

File đính kèm:

  • docdo_an_lap_du_an_dau_tu_nham_muc_dich_giup_cho_sinh_vien_co_c.doc