Đồ án Khí cụ điện hạ áp - Đề tài: Thiết kế công tắc tơ - Ngọc Văn Tú
Mục lục
Mục lục.1
Lời nói đầu.4
Chơng I.5
Chọn kết cấu và thiết kế sơ bộ.5
I. Khái niệm chung.5
i. Tác dụng và cấu tạo của công tắc tơ.5
ii. Nguyên lý hoạt động.6
II. Chọn kết cấu và thiết kế sơ bộ.6
1. Hệ thống mạch vòng dẫn điện.6
ii. Hệ thống dập hồ quang.6
iii. Nam châm điện.7
iv. Hệ thống các lò xo nhả, lò xo tiếp điểm và lò xo hoãn xung.7
v. Hình dáng của công tắc tơ.7
Chơng II.8
Tính toán mạch vòng dẫn điện.8
I. Khái niệm chung.8
III. Mạch vòng dẫn điện chính.9
1. Thanh dẫn.9
ii. Đầu nối.12
iii. Tiếp điểm.14
II. Mạch vòng dẫn điện phụ.20
1. Thanh dẫn.20
ii. Tiếp điểm.21
Chơng III.22
Tính và dựng đặc tính cơ.22
I. Tính toán lò xo.22
Ngọc Văn Tú - 1 - TBĐ-ĐT1Thiết kế cụng tắc tơ Đồ ỏn khớ cụ điện hạ ỏp
1. Vật liệu làm lò xo.22
ii. Lò xo ép tiếp điểm chính.23
iii. Lò xo tiếp điểm phụ.24
iv. Lò xo nhả .25
IV. Đặc tính cơ.27
1. Lập sơ đồ động.27
ii. Tính toán các lực .27
iii. Đặc tính cơ.28
Chơng IV.29
Tính toán và kiểm nghiệm nam châm điện .30
I. Khái niệm.30
II. Tính toán thiết kế nam châm điện.30
1. Xác định Kkc .30
ii. Chọn vật liệu dẫn từ.30
iii. Chọn từ cảm, hệ số từ rò , hệ số từ cảm.31
iv. Tính tiết diện lõi mạch từ.31
v. Xác định kích thớc cuộn dây.32
vi. Kích thớc mạch từ.34
V. Tính toán kiểm nghiệm nam châm điện.35
1. Sơ đồ thay thế mạch từ.35
ii. Tính từ dẫn khe hở không khí.36
iii. Tính từ thông.40
iv. Tính số vòng dây.40
v. Tính đờng kính dây.41
vi. Tính toán vòng ngắn mạch.41
vii. Tính toán vòng ngắn mạch.44
viii. Tính toán kiểm nghiệm cuộn dây.45
ix. Tính và dựng đặc tính lực điện từ.47
Chơng V.54
Tính và kiểm nghiệm buồng dập hồ quang.54
I. Vật liệu .54
1. Vật liệu làm vỏ buồng dập hồ quang.54
ii. Vật liệu làm các tấm dập.54
VI. Tính toán và kiểm nghiệm.54
Chơng VI.58
Hoàn thiện kết cấu.58
I. Mạch vòng dẫn điện .58
1. Mach vòng dẫn điện chính.58
ii. Mạch vòng dẫn điện phụ.59
VII. Lò xo tiếp điểm, lò xo nhả.59
1. Lò xo tiếp điểm chính.59
2. Lò xo tiếp điểm phụ.59
3. Lò xo nhả.59
VIII. Nam châm điện .60
1. Mạch từ.60
2. Kích thớc cuộn dây.60
iii. Vòng ngắn mạch.60
iv. Buồng dập hồ quang.60
IX. Vỏ và các chi tiết khác.61
Chơng VII.61
Ví dụ minh họa ứng dụng công tắc tơ trên.61
I. Sơ đồ nguyên lý.61
X. Nguyên tắc hoạt động.62
1. Mạch chính điều khiển động cơ.62
ii. Mạch kiểm tra .62
2.Khí cụ điện, NXB KHKT 2004.63
3.Khí cụ điện hạ áp.63
4.Phần tử tự động.63
70 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thiết kế cụng tắc tơ Đồ ỏn khớ cụ điện hạ ỏp Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Chơng V Tính và kiểm nghiệm buồng dập hồ quang I. Vật liệu Nh ở chơng chọn kết cấu và thiết kế sơ bộ ta đã chọn buồng dập hồ quang kiểu dàn dập. Nên sau đây ta sẽ chọn vật liệu làm buồng dập và các tấm dập 1. Vật liệu làm vỏ buồng dập hồ quang Đối với vật liệu làm vỏ buổng dập hồ quang phải đảm bảo các yêu cầu sau •Tính chịu nhiệt cao. •Đảm bảo tính cách điện và chống ẩm. •Nhám bề mặt bên trong thành buồng dập. Để đảm bảo các yêu cầu trên ta chọn vật liệu làm vỏ buồng dập hồ quang Ximăng Amiăng có Ký hiệu: OCT 8697-58 ii. Vật liệu làm các tấm dập Thờng đợc làm bằng thép ít cacbon, các tấm đúc bằng khuôn mạ một lớp đồng để bảo vệ chống rỉ VI. Tính toán và kiểm nghiệm •Chọn khoảng cách giữa các tấm dập là δt= 2,5 mm, bề dày của tấm dập là ∆t= 1 (mm). Ngọc Văn Tú - 54 - TBĐ-ĐT1 Thiết kế cụng tắc tơ Đồ ỏn khớ cụ điện hạ ỏp Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com •Giá trị biên độ của điện áp phục hồi theo công thức ( 3-26 TL1) Uphmax=Ungắtmax= ϕsin.K. 3 U.2.1,1 sd dm Trong đó Udm: điện áp định mức của lới Udm=440 V φ: góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp sin ϕ = 0,6 Ksd: hệ số sơ đồ, vì buồng dập hồ quang này tính cho mỗi một tiếp điểm chính nên Ksd= 0,865 ⇒ Uphmax=Ungắtmax= 608650 3 440 ,.,. .21,1. =205 (V) •Tần số dao động riêng của mạch ngắt theo công thức ( 3-30 TL1) f0= )P.BA.(U 380 4 3 dm dm + Trong đó Pdm: công suất định mức của động cơ Pdm= ϕcos.IU.3 dmdm ⇒ )(,)(,,... KW71713W81371780184403Pdm === A=15000 B=3000 ⇒ )(,),..( 3 0 Hz553142171713300015000440 380f 4 =+= •Tốc độ tăng trung bình của điện áp phục hồi theo công thức ( 3-27 TL1) nguồn0bd t ph U.f.K.2 d dU = Trong đó Kbd: hệ số biên độ Kbd= ,47 max 0 440 205 U U nguồn ph == ⇒ 6 ph 13.10.,.,. dU == 44055314214702 d t •Độ bền điện phục hồi t.KUU t 0 phph += Ngọc Văn Tú - 55 - TBĐ-ĐT1 Thiết kế cụng tắc tơ Đồ ỏn khớ cụ điện hạ ỏp Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Trong đó 0 phU : độ bền điện phục hồi ban đầu ở thời điểm dòng điện xoay chiều qua trị số không 0 phU = 6,0nU 0 t − = (72 + 0,72.δt ). 6,0n − với n=2 là số chỗ ngắt ⇒ 0 phU = )V(32,876,02).5,2.72,072( =−+ Kt: tốc độ tăng độ bền phục hồi Kt= 6,0n.K 0t − Với )273T40.(I.2 10.)].7,5I(820[ K ng 6 tng 2 t0 t −+ ∆−δ+ = Ing: dòng điện ngắt Ing=3.Idm= 3.18 = 54 (A) T: nhiệt độ của tấm dàn dập T= C75306200540180293zI0180293 0ng ,..,.., =+=+ ⇒ 251233259 2737530640542 101755452820K 62 0 t , ),.(. .)].,.(,[ = −+ −+ = (V/s) ⇒ Kt= 1459212602251233259 ≈− ,., (V/s) Vậy t14592123287U ph ., += •Xác định số tấm dập theo quá trình không dao động của điện áp phục hồi theo công thức (3-54 TL1) 2 đm 0 hp 0 ph 2 đmđm 2đmđm td K.0,35.UU K .UKln-1.KU.K 6,0n + − +≥ Trong đó Kdm: hệ số định mức 35,08,01.865,0.9,0cos1.K.9,0K sddm =−=ϕ−= 1300 K.L.I K o t 3 2 ng 2 = Với L: điện cảm mạch ngắt )(., ... ,. . sin. H105615 50254 60440 I UL 3 ng dm − == ω ϕ = Π ⇒ 88210 1300 1233259K 2 , ..5415,56.10 3 2 3- == Ngọc Văn Tú - 56 - TBĐ-ĐT1 Thiết kế cụng tắc tơ Đồ ỏn khớ cụ điện hạ ỏp Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com 0 hqU : điện áp hồ quang của một khoảng trống ).04,07,0).(I.003,0110(U tng 0 hq δ++= ⇒ 88,13(V)),2.,,).(.,( =++= 504070540030110U0hq ⇒ 2 td 3508327 88210 88210440350 60n + − +≥ ,.7,320,35.,8 , 0,35.440 ln-1.,., , ⇒ 1792n td ,≥ Vậy chọn ntd= 3 tấm •Kiểm tra điều kiện xảy ra qua trình không dao động theo công thức (3-53 TL1) 3 2 ng td 0 I.L 6,0n.415 f − ≥ ⇒ 3 23 0 54105615 603415f .., ,. − −≥ ⇒ 2893f0 ≥ Mà ta có f0= 31421,55 do đo thỏa mãn điều kiện trên vậy quá trình không dao động. Số lợng tấm dàn dập là ndd= ntd+3 = 3 + 3 = 6 tấm •Thời gian cháy của hồ quang thq= 0,01s •Chiều dài nhỏ nhất của các tấm theo công thức (3-55 TL1) 3 nghq 2 tt I.t..73,1l δ≥ ⇒ 32t 5401052731l .,.,.,≥ ⇒ 410l t ,≥ (cm) ⇒ chọn lt= 0, 5 cm •Chỗ mở của các tấm có hình chữ V. •Các tấm cuối nối với tiếp điểm đóng ngắt. Ngọc Văn Tú - 57 - TBĐ-ĐT1 Thiết kế cụng tắc tơ Đồ ỏn khớ cụ điện hạ ỏp Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Chơng VI Hoàn thiện kết cấu I. Mạch vòng dẫn điện 1. Mach vòng dẫn điện chính a. Thanh dẫn động •Có tiết diện hình chữ nhật. •Đợc làm bằng vật liệu là đồng kéo nguội có ký hiệu ML-TB. •Các kích thớc là ađc= 10 mm, bđc= 1,2 mm. b. Thanh dẫn tĩnh •Có tiết diện hình chữ nhật. •Cũng đợc làm bằng vật liệu là đồng kéo nguội có ký hiệu ML-TB. •Có các kích thớc là atc= 10 mm, btc= 1,5 mm. •Thanh dẫn tĩnh sẽ có hình dáng nh sau để tận dụng lực điện động để tăng lực ép tiếp điểm. •Thêm vào đó do điện áp giữa hai thanh dẫn tĩnh là 440 V nên các thanh dẫn tĩnh sẽ đợc đặt cách nhau 5 mm. c. Tiếp điểm •Dạng bắc cầu, tiếp điểm hình trụ. Ngọc Văn Tú - 58 - TBĐ-ĐT1 Thiết kế cụng tắc tơ Đồ ỏn khớ cụ điện hạ ỏp Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com •Đợc làm bằng vật liệu là kim loại gốm (Bạc-Than chì-Niken) có ký hiệu là KMK.A32 • Có các kích thớc là đờng kính dtđ= 8 mm, Chiều cao h tđ= 1,5 mm d. Đầu nối Bu lông 5 bằng thép không dẫn điện và có trụ đồng 5 ii. Mạch vòng dẫn điện phụ a. Thanh dẫn động •Có tiết diện hình chữ nhật. •Đợc làm bằng vật liệu là đồng kéo nguội có ký hiệu ML-TB. •Các kích thớc là ađp= 6 mm, bđp= 0,8 mm. b. Thanh dẫn tĩnh •Có tiết diện hình chữ nhật. •Đợc làm bằng vật liệu là đồng kéo nguội có ký hiệu ML-TB. •Có các kích thớc là atp= 6 mm, btp= 1 mm. c. Tiếp điểm •Dạng bắc cầu, tiếp điểm hình cầu. •Đợc làm bằng vật liệu bạc. •Có các kích thớc là đờng kính dtđ=5 mm, Chiều cao h tđ= 1,2 mm. VII. Lò xo tiếp điểm, lò xo nhả Lò xo co dạng hình xoắn trụ,vật liệu chế tạo lò xo là Thép các bon ΓOTC9389-60 1. Lò xo tiếp điểm chính •Đờng kính dây lò xo dlxc= 0,44 mm. •Đờng kính lò xo Dlxc= 3,52 mm. •Số vòng Wlxc= 11 vòng. 2. Lò xo tiếp điểm phụ •Đờng kính dây lò xo dlxp= 0,3 mm. •Đờng kính lò xo Dlxp= 2,4 mm. •Số vòng Wlxp= 10 vòng. 3. Lò xo nhả •Đờng kính dây lò xo dlxnh= 0,5 mm. •Đờng kính lò xo Dlxnh = 5 mm. Ngọc Văn Tú - 59 - TBĐ-ĐT1 Thiết kế cụng tắc tơ Đồ ỏn khớ cụ điện hạ ỏp Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com •Số vòng Wlxnh = 19 vòng. VIII.Nam châm điện 1. Mạch từ •Vật liệu làm mạch từ là Thép ∃31. •Kích thớc lõi a=b’ = 17 mm. •Số lá thép kỹ thuật điện n= 34 tấm. •Chiều dày một lá thép ∆ = 0,5 mm. •Kích thớc hai mạch từ bên a’=a’’=11,5 mm. •Chiều rộng cửa sổ mạch từ Ccs = 15 mm. •Chiều cao cửa sổ mạch từ hcs=22 mm. •Chiều cao nắp mạch từ hn= 10 mm. •Chiều cao đáy mạch từ hđ= 8 mm. •Tổng chiều cao mạch từ H= 40 mm. 2. Kích thớc cuộn dây •Chiều rộng cuộn dây bcd= 7 mm. •Chiều cao cuộn dây hcd= 14 mm. •Số vòng dây W = 4250 vòng. •Đờng kính dây d = 0,12 mm ( không kể cách điện) d = 0,14 mm (kể cách điện) iii. Vòng ngắn mạch •Hai vòng ngắn mạch đặt ở hai cực từ bên. •Số vòng Wnm=1 vòng •Bề dày của tiết diện vòng ngắn mạch ∆v=1,5 mm. •Chiều cao của tiết diện vòng ngắn mạch h =2,93 mm. •Chiều rộng của vồng ngắn mạch là d = 5,7 mm. iv. Buồng dập hồ quang •Vật liệu làm vỏ buồng dập hồ quang là Ximăng Amiăng có Ký hiệu: OCT 8697-58 •Vật liệu làm các tấm dập là bằng thép ít cacbon, các tấm đúc bằng khuôn mạ một lớp đồng để bảo vệ chống rỉ Ngọc Văn Tú - 60 - TBĐ-ĐT1 Thiết kế cụng tắc tơ Đồ ỏn khớ cụ điện hạ ỏp Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com •Chiều dài nhỏ nhất của tấm dập lt= 0,5 (cm) •Chọn khoảng cách giữa các tấm dập là δt= 2,5 mm, bề dày của tấm dập là ∆t= 1 (mm). •Chỗ mở của các tấm có hình chữ . IX. Vỏ và các chi tiết khác •Vỏ làm bằng vật liệu nhựa cứng cách điện tốt. •Đáy nam châm điện có đặt một giá đỡ để chống rung cơ khí trong quá trình đóng mở nắp nam châm điện. •Ngoài ra CTT còn nhiều chi tiết phụ khác. Chơng VII Ví dụ minh họa ứng dụng công tắc tơ trên I. Sơ đồ nguyên lý Đây là sơ đồ nguyên lý đóng cắt một động cơ có Uđm = 440 V~ và Iđm= 18 A với tải của động cơ là một băng truyền sản xuất thờng xuyên phải đóng cắt. Ngọc Văn Tú - 61 - TBĐ-ĐT1 Thiết kế cụng tắc tơ Đồ ỏn khớ cụ điện hạ ỏp Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Để đóng cắt động cơ này ta dùng công tắc tơ đã thiết kế ở trên, ngoài ra còn dùng thêm một rơ le nhiệt để bảo vệ quả tải và cầu chì để bảo vệ ngắn mạch. Ngoài ra ta cũng dùng thêm mạch sau để kiểm tra hoạt động của động cơ X. Nguyên tắc hoạt động 1. Mạch chính điều khiển động cơ Khi muốn khởi động băng tải thì ấn nút Đ, cuộn dây CD của công tắc có điện, các tiếp điểm chính K1, K2, K3 của công tắc tơ đóng lại, động cơ điện đợc cấp điện và sẽ quay. Đồng thời tiếp điểm phụ K0 của công tắc tơ đóng lại để duy trì điện cho cuộn dây khi thả nút ấn Đ ra, vừa có tác dụng bảo vệ điểm không tức ngăn ngừa tình trạng động cơ tự khởi động khi điện áp lới phục hồi sau khi mất điẹn hoặc điện áp sụt quá thấp. Khi muốn dừng băng tải ấn nút N, cuộn dây của công tắc tơ mất điện, các tiếp điểm, các tiếp điểm K1, K2, K3 mở ra cắt điện vào cuộn dây, động cơ dừng lại, băng tải cũng dừng lại. ii. Mạch kiểm tra Khi cấp điện cho động cơ thì tiếp điểm phụ thờng mở của công tắc tơ đóng lại làm cho đèn đỏ bật sáng báo cho công nhân vận hành biết rằng động cơ đã hoạt động. Còn khi ngắt điện cấp vào động cơ thì tiếp điểm phụ thờng đóng của động cơ sẽ đóng vào và đèn xanh bật sáng báo cho công nhân vận hành biết rằng động cơ đã ngừng hoạt động Ngọc Văn Tú - 62 - TBĐ-ĐT1 Thiết kế cụng tắc tơ Đồ ỏn khớ cụ điện hạ ỏp Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com TàI LIệU THAM KHảO 1.Thiết kế khí cụ điện hạ áp Bộ môn máy điện – khí cụ điện, ĐHBK – Hà Nội 1987 2.Khí cụ điện, NXB KHKT 2004 TS Phạm Văn Chới TS Bùi Tín Hữu KS Nguyễn Tiến Tôn 3.Khí cụ điện hạ áp Bộ môn máy điện – khí cụ điện, ĐHBK – Hà Nội 1976 4.Phần tử tự động Nguyễn Tiến Tôn, Phạm Văn Chới, ĐHBK – Hà Nội 1984 Ngọc Văn Tú - 63 - TBĐ-ĐT1
File đính kèm:
- do_an_khi_cu_dien_ha_ap_de_tai_thiet_ke_cong_tac_to_ngoc_van.pdf