Điều trị rối loạn lipid máu để dự phòng bệnh tim mạch xơ vữa - Nguyễn Quang Tuấn
Hướng dẫn ESC/EAS 2011: Điều trị
tối ưu để đạt mục tiêu điều trị1
Statins nên được kê đơn
với liều cao nhất được khuyến cáo,
hoặc liều cao nhất có thể dung nạp
để đạt mục tiêu (IA).
Nếu không dung nạp statin, nên xem xét dùng thuốc gắn acid
mật hoặc nicotinic acid (IIa, B).
Nếu không dung nạp statin, có thể xem xét dùng một thuốc ức
chế hấp thu cholesterol đơn độc hoặc phối hợp với thuốc gắn
acid mật hoặc nicotinic acid (IIb,C).
Nếu không đạt mục tiêu với một statin, có thể xem xét dùng
thêm một thuốc ức chế hấp thu cholesterol, thuốc gắn acid mật,
hoặc nicotinic acid (IIb, C).
rị rối loạn lipid máu để dự phòng bệnh tim mạch xơ vữa Có gì mới năm 2014 PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn., FACC Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội Chủ tịch Hội Tim mạch Hà Nội 10 thành tựu nổi bật của ngành tim mạch trong 10 năm qua (2002-2012) ĐIỀU TRỊ STATIN LÀ KHẢ NĂNG LỚN NHẤT MỘT THẦY THUỐC THỰC HÀNH CÓ ĐỂ KÉO DÀI TUỔI THỌ MỘT CÁCH THƯỜNG QUY CHO BỆNH NHÂN BỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH Paul Durrington, 2003 Đến 2010: mục tiêu chính vẫn là LDL-C 1 mmol/L (40 mg/dL) 10% All-cause mortality 20% CAD death 24% Major coronary events 15% Stroke Hướng dẫn ESC/EAS 2011: Điều trị tối ưu để đạt mục tiêu điều trị1 Statins nên được kê đơn với liều cao nhất được khuyến cáo, hoặc liều cao nhất có thể dung nạp để đạt mục tiêu (IA). Nếu không dung nạp statin, nên xem xét dùng thuốc gắn acid mật hoặc nicotinic acid (IIa, B). Nếu không dung nạp statin, có thể xem xét dùng một thuốc ức chế hấp thu cholesterol đơn độc hoặc phối hợp với thuốc gắn acid mật hoặc nicotinic acid (IIb,C). Nếu không đạt mục tiêu với một statin, có thể xem xét dùng thêm một thuốc ức chế hấp thu cholesterol, thuốc gắn acid mật, hoặc nicotinic acid (IIb, C). ESC/EAS = Hội Tim mạch châu Âu/Hội Xơ vữa động mạch châu Âu 1. Reiner Z et al. Eur Heart J. 2011;32:1769–1818. • Taùi khaúng ñònh lôïi ích cuûa vieäc ñaùnh giaù nguy cô tim maïch toaøn boä baèng ñieåm SCORE, nhaát laø ôû ngöôøi lôùn khoâng trieäu chöùng. • Khôûi trò beänh taêng huyeát aùp laãn taêng cholesterol (baèng thuoác vaø thay ñoåi loái soáng) tuøy theo möùc nguy cô tim maïch öôùc tính. Khuyến cáo điều trị ngày càng tích cực hơn NCEP ATP I 1988 Framingham MRFIT LRC-CPPT Coronary Drug Project Helsinki Heart CLAS NCEP ATP II 1993 Angiographic trials (FATS, POSCH, SCOR, STARS, Omish, MARS) Meta-analyses (Holme, Rossouw) NCEP ATP III 2001 4S WOSCOPS CARE LIPID AFCAPS/TexCAPS HPS PROVE-IT ASCOT-LLA PROSPER ALLHAT-LLT Updated NCEP ATP III 2004 AHA/ACC Update 2006 TNT IDEAL Các khuyến cáo về điều trị rối loạn lipid máu của Hoa Kỳ AHA/ACC Update Nov 2013 TNT IDEAL PROVE-IT MIRACL ALLIANCE SPARCL CARDS ASCOT-LLA JUPITER HPS Sử dụng Statin để điều trị nguy cơ, không phải điều trị Cholesterol. Phân tầng nguy cơ trên 4 nhóm đối tượng điều trị Dữ liệu lâm sàng Stone NJ, et al. J Am Coll Cardiol 2013 Nov 7. Epub ahead of print Thử nghiệm: TNT IDEAL PROVE-IT SPARCL Thử nghiệm: None Thử nghiệm: CARDS TNT* HPS* Thử nghiệm : ASCOT-LLA HPS JUPITER * Phân tích phân nhóm Nhóm 1 ASCVD trên lâm sàng BMV, đột quỵ và bệnh động mạch ngoại biên, tất cả các bệnh nghi do XVĐM Nhóm 3 Đái tháo đường + tuổi 40–75 + LDL-C 70–189 mg/dL (~1,8–5 mmol/L) Nhóm 4 Nguy cơ ASCVD ≥7,5% Không ĐTĐ+ tuổi 40–75 + LDL-C 70–189 mg/dL (~1,8–5 mmol/L) Nhóm 2 LDL-C ≥190 mg/dL (~5 mmol/L) Lượng giá tổng thể nguy cơ bị ASCVD trong 10 năm Cường độ điều trị statin Cao Trung bình Thấp LDL-C ≥50% LDL-C 30 đến <50% LDL-C <30% Atorva 40-80 mg Rosuva 20-40 mg Atorva 10 mg Rosuva 10 mg Simva 20-40 mg Pravas 40 mg Lova 40 mg Fluva XL 80 mg Fluva 40 mg bid Pitava 2-4 mg Simva 10 mg Prava 10-20 mg Lova 20 mg Fluva 20-40 mg Pitava 1 mg Statins in đậm: được đánh giá trong các thử nghiệm có đối chứng ngẫu nhiên; Statin in nghiêng: không được thực hiện thử nghiệm này Các thuốc non-statin chỉ sử dụng hạn chế cho những BN đáp ứng kém với liệu pháp statin • Các thuốc non-statin không được khuyến cáo điều trị thường quy • Các nhóm bệnh nhân hưởng lợi từ statin nên được điều trị bằng statin liều cao nhất có thể dung nạp • Nên nhấn mạnh với BN tuân thủ thay đổi lối sống và tuân thủ dùng statin trước khi cân nhắc phối hợp thêm thuốc non-statin Đáp ứng kém với statin cường độ cao (giảm LDL-C <50%) Lưu ý BN tuân thủ thay đổi lối sống và tuân thủ dùng statin Cân nhắc thêm (các) thuốc hạ cholesterol nhóm non-statin • Nên chọn các thuốc được chứng minh ↓ bệnh TMXV qua nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên • Và nếu lợi ích giảm bệnh TMXV cao hơn tác dụng ngoại ý tiềm tàng Đáp ứng kém với statin cường độ trung bình (giảm LDL-C <30%) Lưu ý BN tuân thủ thay đổi lối sống và tuân thủ dùng statin ↑ liều statin (nếu cần) Cân nhắc non-statin đơn trị chỉ khi BN hoàn toàn không dung nạp statin Stone NJ, et al. J Am Coll Cardiol 2013 Nov 7. Epub ahead of print 13 14 Thử nghiệm lâm sàng về fibrate và niacin trong kỷ nguyên statin • Thử nghiệm FIELD – Fenofibrate không có ích lợi trên tử vong do tim + NMCT trong 9.765 BN đái tháo đường được theo dõi trong 5 năm • Thử nghiệm ACCORD Lipid – Fenofibrate không làm tăng thêm ích lợi của simvastatin trên tử vong do tim, NMCT và đột quỵ ở 5.518 BN đái tháo đường theo dõi trong 4,7 năm • AIM-HIGH – Niacin không làm tăng thêm ích lợi của simvastatin liều cao ở 3.414 bệnh nhân BMV được theo dõi trong 3 năm • HPS2-THRIVE – Niacin/laropiprant không làm tăng thêm ích lợi của simvastatin ở 25.673 bệnh nhân nguy cơ cao được theo dõi trong 3,9 năm 2014 NICE lipid guideline 15 • Atorvastatin is recommended in all settings where lipid modification therapy is indicated • 2° prevention: 80 mg • 1° prevention (including diabetes and CKD): 20 mg • (Possibility to increase in some situations) • Non-statins not recommended for 1°or 2° prevention • (Exception: consider ezetimibe for familial hypercholesterolemia) • NICE recommends Atorvastatin in several populations for which Atorvastatin has clinical trial data: • 2° prevention (ALLIANCE, TNT, IDEAL, GREACE, MIRACL, SPARCL, PROVE-IT) • Diabetes (CARDS; subgroup of TNT) • CKD (subgroup of TNT, CARDS, PLANET) • 1° prevention in high-risk patients (ASCOT-LLA, CARDS) National Institute for Health and Care Excellence Lipid modification July 2014 AHA 2013: Cân nhắc liều lượng statin 16 Các yếu tố tiên lượng phản ứng phụ với statin: • Nhiều bệnh cùng lúc, bao gồm suy giảm chức năng gan và thận • Tiền sử không dụng nạp statin hay bệnh cơ •Men gan tăng quá 3 lần không rõ nguyên nhân • Bệnh nhân dùng thuốc có thể ảnh hưởng chuyển hóa statin • > 75 tuổi Một số yếu tố có thể cân nhắc thay đổi liều lượng statin: • Tiền sử đột quỵ xuất huyết • Chủng tộc Á Châu 17 NKF Khuyến cáo điều chỉnh liều statin cho bệnh nhân suy thận mãn. National Kidney Foundation. Am J Kidney Dis. 2007;49(suppl 2):S1-S180. >20 mg/ngày nên thận trọng trên bệnh nhân GFR <30 No adjustment Lovastatin Không cần chỉnh liều ở bệnh nhân bị bệnh thận nhẹ- trung bình . Thận trọng trên bệnh nhân có bệnh thận nặng . Liều fluvsatatin 40mg không nghiên cứu trên bệnh nhân này No adjustment Fluvastatin No adjustment No adjustment No adjustment Pravastatin Bắt đầu 5 mg/ngày trên bệnh nhân có bệnh thận nghiêm trọng No adjustment Simvastatin Bắt đầu 5mg/ngày . Không được dùng liều 10mg trên bệnh nhân GFR <30 No adjustment Rosuvastatin No adjustment 30–90 No adjustment Adjust for reduced GFR (mL/min/1.73 m2) No adjustment Atorvastatin <15 <30 Placebo (n=2180) 2.67 0.52 1.75 80 mg (n=4798) 2.85 0.16 2.36 10 mg (n=7258) Ngưng điều trị do tác dụng phụ 1.24 4.22 1.24 49 thử nghiệm lâm sàng trên 14 236 BN : • Thời gian điều trị trung bình thay đổi từ 2 tuần - 52 tháng Tác dụng ngoại ý (% BN) Tác dụng phụ nghiêm trọng không gây tử vong Đau cơ Đau cơ liên quan dùng thuốc 1.5 1.36 0.69 Tăng dai dẳng ALT hoặc AST >3x ULN† Tăng dai dẳng CK >10x ULN† Tiêu cơ vân Albumin niệu Tiểu máu 0.6 0.11 0.17 0.06 0 0 0 0 0 0.04 0.11 0 0.31 0.33 0.14 ALT, alanine aminotransferase; AST, aspartate aminotransferase; CK, creatine kinase; ULN, upper limit of normal †Dựa theo số BN có kết quả xét nghiệm 18 Newman C, et al. Am J Cardiol 2006;97:61–67 Độ an toàn của atorvastatin liều cao Độ an toàn của Atorvastatin 80 mg trong các thử nghiệm lâm sàng * Đo lường nối tiếp; + Am J Cardiol 2006;97:61-67 Theo dõi Bệnh nhân ALT/AST >3x GHBTT* CK >10x GHBTT* Newman và cs+ thay đổi 4,798 26 (0,6%) 2 (0,06%) PROVE-IT 2 năm 2,099 69 (3,3%) NA TNT 4,9 năm 4,995 60 (1,2%) 0 IDEAL 4,8 năm 4,439 61 (1,38%) 0 SPARCL 4,9 năm 2,365 51 (2,2%) 2 (0,08%) Tổng cộng thay đổi 18,696 267 (1,43%) 4 (0,021%) Atorvastatin an toàn như thế nào trên bệnh nhân châu Á? • 67.637 bệnh nhân trong 55 thử nghiệm Atorvastatin chỉ gồm 2.445 người châu Á • Không tăng nguy cơ tác dụng phụ ở người châu Á • Không gặp trường hợp ly giải cơ vân nào ở bệnh nhân châu Á được điều trị bằng Atorvastatin • Đau cơ được báo cáo trong 2,3% bệnh nhân châu Á (57 người trong số 2.445 bệnh nhân) và 5,0% bệnh nhân không phải châu Á (2.235 người trong số 44.793 bệnh nhân) • Nguy cơ tăng men gan tương tự ở bệnh nhân châu Á và bệnh nhân không phải châu Á • LƯU Ý: chỉ 106 bệnh nhân người châu Á sử dụng liều 80 mg • KẾT LUẬN: hồ sơ an toàn của Atorvastatin 10–80 mg tương tự ở bệnh nhân châu Á và bệnh nhân không phải châu Á. Chen J et al, from the 23rd Great Wall International Congress of Cardiology & the Asia Pacific Heart Congress, October, 2012; Beijing, China 2 1 Điều trị với Statin đi kèm với đái tháo đường mới mắc được ghi nhận qua 13 NCLS khảo sát biến cố mạch máu chính Kết luận 1. Mục tiêu điều trị rối loạn cholesterol máu đã có nhiều thay đổi: LDL-C được coi là mục tiêu chính (ESC); hoặc nhận dang nhóm có lợi ích được điều trị với statin (ACC/AHA 2013, NICE 2014) 2. Statin vẫn là lựa chọn hàng đầu 3. Atorvastatin có nhiều bằng chứng lâm sàng nhất trong việc làm giảm các biến cố tim mạch do xơ vữa trên nhiều đối tượng bệnh nhân và dữ liệu an toàn đã được chứng minh khi sử dụng liều cao LDL-C Statin Xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- dieu_tri_roi_loan_lipid_mau_de_du_phong_benh_tim_mach_xo_vua.pdf