Đề tài Hệ thống thông tin trong bệnh viện

MỤC LỤC

I- PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ BẰNG GIẤY VÀ PHIM TẠI BV ĐA KHOA .1

I.1- Đặc trưng của phương pháp quản lý bằng giấy tại bệnh viện: .1

I.2- Điểm yếu của phương pháp quản lý bằng giấy: .3

I.3- Mức độ hiệu quả:.4

II- TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG BỆNH VIỆN .6

II.1- Mục đích:.6

II.2- Miền ứng dụng: .6

II.3- Các đối tượng liên quan:.7

II.4- Ưu điểm: .7

II.5- Khó khăn: .8

II.6- Thuận lợi:.10

II.7- Các yêu cầu đối với Hệ thống thông tin quản lý bệnh viện: .10

III- PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG PACS TẠI BV BÌNH DƯƠNG.12

III.1- Khái niệm PACS: .12

III.2- Thực trạng và nhu cầu của bệnh viện Đa Khoa Bình Dương: .14

III.3- Đặc tả hệ thống:.15

III.4- Các chức năng hoàn thiện:.15

III.5- Kiến trúc hệ thống PACS: .16

III.6- Kiến trúc HIS - PACS – RIS: .17

III.7- Chuẩn dữ liệu sử dụng trong hệ thống: .18

III.8- Quy trình khám và điều trị giấy:.18

III.9- Lưu đồ dòng công việc khi triển khai hệ thống:.20

III.10- Lợi ích mang lại từ hệ thống PACS: .21

III.11- Ứng dụng của PACS trong bệnh viện: .22

III.12- Đánh giá hệ thống:.24

III.13- Kiến nghị: .25

IV- TỔNG QUAN HỆ THỐNG RIS .27

IV.1- Khái niệm: .27

IV.2- Chức năng:.27

V- VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG TELEMEDICINE.30

V.1- Telemedicine là gì?.30

V.2- Những lợi ích của Telemedicine.31

VI- TÌNH TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN BỆNH VIỆN: .34

VII- THAM KHẢO: .35

pdf39 trang | Chuyên mục: Hệ Thống Thông Tin Y Tế | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đề tài Hệ thống thông tin trong bệnh viện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ư là một phụ lục báo cáo ban đầu. Nó nên 
Môn học: Hệ thống thông tin quản lý 
Đề tài: Hệ thống thông tin trong bệnh viện. 
-- 29 -- 
có thể thêm phụ lục nhiều tuần tự và phụ lục mỗi nên được do bác sĩ chẩn đoán 
hình ảnh chịu trách nhiệm cho thêm phụ lục đó. 
RIS phải được tích hợp với một động cơ bắt lỗi kỹ thuật số và phần mềm 
nhận dạng giọng nói để cho phép sao chép các báo cáo được thực hiện tại một máy 
trạm báo cáo vào bộ xử lý từ, và phát lại của một báo cáo quyết định tại tất cả các 
máy trạm RIS.Ghi âm bắt lỗi kỹ thuật số nên được giữ lại ít nhất là cho đến khi 
báo cáo đã được ban hành. 
Nên có thể thiết lập macro báo cáo người dùng cụ thể trong các RIS hoặc 
trong hệ thống nhận dạng giọng nói tích hợp RIS. 
IV.2.5- Phim và theo dõi ảnh 
Một hệ thống theo dõi phim hiệu quả sẽ tiết kiệm thời gian trong việc tìm 
kiếm cho các gói tin phim X-quang và hình ảnh và kỹ thuật số cưng lưu trữ (ví dụ, 
từ quang đĩa). 
Trong một môi trường kỹ thuật số, tất cả các hình ảnh cần được theo dõi và 
phân phối thông qua PACS, cung cấp với một dấu vết kiểm toán đầy đủ. Bất cứ 
khi nào hình ảnh kỹ thuật số được chuyển giao giữa các hệ thống và các tổ chức 
thông qua teleradiology, thì vẫn còn yêu cầu theo dõi các chuyển động của những 
hình ảnh này cho các mục đích quản trị thông tin. 
IV.2.6- Thanh toán 
Radiology yêu cầu thanh toán trong NHS có truyền thống là tương đối đơn 
giản và có thể được thỏa mãn bằng cách sản xuất các báo cáo quản lý hoạt động 
của khối lượng công việc dựa trên số lượng các thủ tục thực hiện, ánh xạ tới một 
mã số thanh toán (ví dụ, NHS chi phí dẫn sử dụng). 
RIS có thể hỗ trợ các cơ chế thanh toán phức tạp hơn bằng cách sản xuất 
các báo cáo quản lý dựa trên các hoạt động được thực hiện liên quan đến một thủ 
tục X quang duy nhất (ví dụ, hoàn thành báo cáo, mua lại và các bước thủ tục tiềm 
năng khác dự kiến). 
Trong các hệ thống chăm sóc sức khỏe tin tích hợp, RIS có thể hỗ trợ thanh 
toán thời gian thực bằng cách đăng phí cho một hệ thống thanh toán doanh nghiệp 
trên các hoạt động quy định liên quan đến một thủ tục X quang (ví dụ, phí hồ sơ 
đăng IHE). 
Môn học: Hệ thống thông tin quản lý 
Đề tài: Hệ thống thông tin trong bệnh viện. 
-- 30 -- 
V- VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG TELEMEDICINE 
V.1- Telemedicine là gì? 
Năm 1970, lần đầu tiên khái niệm Telemedicine được dùng nhằm mô tả 
việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho các bệnh nhân từ xa thông qua việc 
sử dụng công nghệ thông tin. Bao gồm cả chẩn đoán, điều trị, cung cấp thuốc men, 
tư vấn, dự phòng và phục hồi, bảo hiểm y tế, giảng dạy, nghiên cứu... 
Hình V.1- Mô hình Hệ thống Telemedicine 
Y tế từ xa - trong những trường hợp khẩn cấp đối với các bệnh nhân có 
bệnh nguy hiểm cần theo dõi như cao huyết áp, bệnh tim mạch, tai biến mạch máu 
não, tiểu đường... cần có một sự giám sát và xử lý tức thời thì telemedicine có thể 
giúp ích. Các thiết bị đo điện tim tự động sẽ chuyển thông số qua đường điện thoại 
đến trung tâm xử lý. Cần có chuyên viên đọc tín hiệu giám sát thường xuyên để 
đánh giá tình trạng và báo động xử lý. 
Một số người quan tâm đến hội thảo, hội chẩn từ xa và gọi đó là 
telemedicine. 
Theo thống kê của bệnh viện Việt-Đức: “Mỗi năm có khoảng trên 1.000 ca 
chuyển đến viện là tử vong. Có nhiều trường hợp nếu được xử lý cấp cứu ban đầu 
tốt và kịp thời thì có thể cứu sống được. Trong khi đó, bệnh viện địa phương rất 
thiếu trang thiết bị và trình độ bác sĩ thì còn hạn chế, không được cập nhật thường 
xuyên". Vì vậy, cần phải làm cách nào đó để các thầy thuốc ở Trung ương, trường 
Môn học: Hệ thống thông tin quản lý 
Đề tài: Hệ thống thông tin trong bệnh viện. 
-- 31 -- 
đại học có thể hỗ trợ cũng như tư vấn từ xa đối với y tế cơ sở. Hệ thống tư vấn 
phẫu thuật trực tuyến là một giải pháp lý tưởng. 
Để chẩn đoán cho một bệnh nhân, bác sĩ cần thông tin về bệnh sử, các kết 
quả xét nghiệm (xét nghiệm huyết học, sinh hoá, vi sinh, tế bào ...), thông tin về 
chẩn đoán chức năng (điện tim ECG, điện não EEG, hô hấp, ...), thông tin về hình 
ảnh (X-quang, siêu âm, chụp cắt lớp - CT scanner, cộng hưởng từ - MRI, ...). 
V.2- Những lợi ích của Telemedicine 
Hãy tưởng tượng, một bác sĩ đang ngồi trong phòng làm việc của mình 
khám cho một bệnh nhân từ xa, chỉ cần một cái nhấp chuột là có thể nhận đầy đủ 
các thông tin về bệnh nhân, đó chính là khả năng mà Telemedicine mang lại. 
Việc kết nối mạng các trung tâm y tế, bệnh viện giúp tăng cường khả năng 
khai thác tài nguyên chung trong lĩnh vực y tế: thiết bị, chuyên gia, dữ liệu,  Từ 
đó hình thành khả năng chẩn đoán hình ảnh từ xa (Teleradiology), tư vấn từ xa 
(Teleconsulting), hội chẩn từ xa (Telediagnostics, video-conferencing), ... Những 
dịch vụ mở rộng trên nền tảng đó cho phép khi có nhu cầu bệnh nhân có thể được 
chăm sóc bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào. 
Hình V.2- Telemedicine – lợi ích 
Ưu việt của Telemedicine là chuyển tải thông tin nhanh, vì thế hỗ trợ điều 
trị bằng phương pháp mới nhất tại tuyến y tế cơ sở. Bệnh nhân có thể sử dụng 
Telemedicine để được tư vấn của các chuyên gia đầu ngành và có thể giữ liên hệ 
thường xuyên với trung tâm y tế, bệnh viện thông qua thiết bị công nghệ thông tin 
Môn học: Hệ thống thông tin quản lý 
Đề tài: Hệ thống thông tin trong bệnh viện. 
-- 32 -- 
(như điện thoại cầm tay, máy tính bảng, máy tính cá nhân ). 
Hiện nay, nền y tế nhiều quốc gia đã đưa vào triển khai chương trình 
Telemedicine bao gồm các dịch vụ chẩn đoán và điều trị bệnh từ xa với sự hỗ trợ 
của các công nghệ truyền thông tối tân. Nga đang là một trong những nước đi đầu 
trong việc triển khai rộng khắp và toàn diện nhất chương trình này. Ngay từ năm 
1991, chính quyền các cấp và các cơ quan chức năng Nga đã áp dụng phổ biến 
việc hội chẩn từ xa thông qua điện đàm. Điều này cho phép bất cứ một bác sĩ 
tuyến cơ sở, dù ở khu vực xa xôi hẻo lánh đến mấy, cũng có thể liên lạc tức thời 
với các chuyên gia y tế đầu ngành không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà còn 
có thể tham vấn các chuyên gia nổi tiếng ở nhiều lĩnh vực trên toàn thế giới. Ở 
Nga, cuối thời Xô-viết, người ta đã lắp đặt một khối lượng lớn sợi quang trong hệ 
thống cáp quang thông tin liên lạc mà chưa được sử dụng hết công suất. Hệ thống 
thông tin liên lạc qua vệ tinh cũng còn dư thừa vô số đường truyền. Và chúng đã 
được tận dụng cho chương trình Telemedicine. 
Sự tiến bộ của công nghệ thông tin và viễn thông ngày nay cho phép truyền 
tức khắc những thông tin không chỉ ở dạng lời nói, văn bản hoặc hình ảnh “chết” 
mà còn cả các những hình ảnh động như hình ảnh X-quang động, hình ảnh siêu 
âm, điện tâm đồ, não đồ, hình ảnh nội soi, Chức năng hội nghị của công nghệ 
truyền thông cũng cho phép các bác sĩ cùng các giáo sư, chuyên gia tiến hành 
hội chẩn đa phương với số người tham gia không hạn chế. Y tế từ xa đã được áp 
dụng ở các nước phát triển như Anh, Mỹ, Pháp, Đức... và bắt đầu có mặt ở các 
nước đang phát triển, một số nước, lãnh thổ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương 
đã triển khai Telemedicine như Nhật Bản, Malaysia, Đài Loan,... 
Và sắp tới đây, tại Việt Nam, hình ảnh một bác sĩ tại Houston (Mỹ) ngồi 
trước màn hình vi tính, chẩn đoán rồi đưa ra phương pháp điều trị cho một bệnh 
nhân Việt Nam; một chuyên gia y tế đầu ngành ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh chẩn 
đoán và hướng dẫn điều trị cho một bệnh nhân ở vùng sâu, vùng cao. Khám chữa 
bệnh từ xa hiện vẫn còn đang ở mức thử nghiệm giữa một vài đơn vị y tế với tổ 
chức quốc tế hoặc ở vài bệnh viện lớn; dự án trọng điểm Telemedicine của Nhà 
nước (Quyết định 56/2007/QĐ-TTg) vẫn đang ở mức độ xây dựng dự án. Do chưa 
có văn bản pháp lý hướng dẫn tổ chức hoạt động này cùng với mức chi phí đường 
Môn học: Hệ thống thông tin quản lý 
Đề tài: Hệ thống thông tin trong bệnh viện. 
-- 33 -- 
truyền hiện còn quá cao nên rất hạn chế. Năm 2008 nước ta đã có vệ tinh 
VINASAT-1, hy vọng dịch vụ khám chữa bệnh từ xa sẽ được ứng dụng rộng rãi 
trong ngành trong thời gian tới. Cùng với Bộ Thông tin truyền thông , Bộ Y tế 
tham gia dự án Internet cộng đồng với nhiệm vụ nội dung chính thức về y tế cho 
nhân dân bằng nguồn vốn ODA của Nhật bản, Tuy nhiên sau nhiều năm chuẩn bị 
đến nay vẫn chưa được triển khai. 
Môn học: Hệ thống thông tin quản lý 
Đề tài: Hệ thống thông tin trong bệnh viện. 
-- 34 -- 
VI- TÌNH TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG BỆNH 
VIỆN: 
Đang tồn tại rất nhiều hệ thống phần mềm khác nhau tại một bệnh viện: 
Medisoft, phần mềm bảo hiểm y tế.... Việc kết nối và đồng bộ dữ liệu giữa các hệ 
thống là rất khó. 
Ví dụ Bệnh viện Bạch Mai đang có 9 hệ thống cho 9 đơn vị từ các nhà cung 
cấp khác nhau và vẫn chưa kết nối các hệ thống này với nhau được. 
Các hệ thống giữa các bệnh viện thực hiện theo các chuẩn khác nhau do 
nhiều nhà sản xuất khác nhau và không kết nối, truyền thông hồ sơ bệnh án cho 
nhau. 
Các hệ thống vẫn chưa đủ độ tin cậy, thân thuộc và thông dụng, do đó đang 
tồn tại song song hệ thống thông tin với hệ thống giấy. 
Các hệ thống thông tin quản lý bệnh viện thực hiện in các biểu mẫu báo 
cáo, dữ liệu ra giấy và lưu trữ. 
Nhân đôi công việc. 
Bộ y tế đang sử dụng khung đánh giá bốn mức để đánh giá thực trạng 
ứng dụng công nghệ thông tin tại các bệnh viện: 
Mức một: có trang bị máy tính, và có ứng dụng trong hoạt động quản lý. 
Mức hai: có trang web thông tin bệnh viện, giới thiệu quy trình, quy định 
khám chữa bệnh tại bệnh viện. 
Mức ba: có hệ thống thông quản lý bệnh viện. 
Mức bốn: có khả năng giao tiếp với các hệ thống khác. 
Hiện tại đa số các bệnh viện ở Việt Nam chỉ đạt mức hai. Bộ đang hướng 
tới thiết lập các bệnh viện đạt mức ba. 
Môn học: Hệ thống thông tin quản lý 
Đề tài: Hệ thống thông tin trong bệnh viện. 
-- 35 -- 
VII- THAM KHẢO: 
[1]. PGS.TS Nguyễn Đức Thuận, ThS. Vũ Duy Hải, ThS. Trần Anh Vũ – HỆ 
THỐNG THÔNG TIN Y TẾ - Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội – 2006. 
[2]. Nguyễn Hoàng Phương, Nguyễn Mai Anh, Hoàng Hải Nam – HỒ SƠ BỆNH 
ÁN ĐIỆN TỬ - Nhà xuất bản Y Học – 2008. 

File đính kèm:

  • pdfde_tai_he_thong_thong_tin_trong_benh_vien.pdf