Đề ôn thi cuối kỳ môn Cơ ứng dụng - Đề 3

Phần I. Lý thuyết

1. Tính moment chống uốn cho mặt cắt ngang hình vành khăn có D = 15cm và

  0,8?

2. Khi tính bền cho thanh chịu uốn ngang phẳng, các điểm ở lớp biên có trạng thái

ứng suất gì? Tại sao?

3. Giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức tính ứng suất pháp:

pdf2 trang | Chuyên mục: Cơ Ứng Dụng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đề ôn thi cuối kỳ môn Cơ ứng dụng - Đề 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Đề 3 
Phần I. Lý thuyết 
1. Tính moment chống uốn cho mặt cắt ngang hình vành khăn có D = 15cm và 
0,8  ? 
2. Khi tính bền cho thanh chịu uốn ngang phẳng, các điểm ở lớp biên có trạng thái 
ứng suất gì? Tại sao? 
3. Giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức tính ứng suất pháp: 
yxz
x y
MMN
y y
A J J
    
Phần II. Bài tập 
Bài 1. 
Cho dầm làm bằng thép có   2 4 230 / ; 2.10 / ; 50kN cm E kN cm a cm    chịu tải như 
hình 1. 
1. Vẽ các biểu đồ nội lực cho dầm? 
2. Khi dầm có mặt cắt ngang hình chữ nhật h = 3b =12cm, hãy tính cường độ cực đại 
qmax của tải trọng để dầm đảm bảo điều kiện bền theo thuyết bền Tresca? 
3. Với qmax tính được ở câu trên, nếu ta sử dụng dầm thép cùng loại dầm trên nhưng 
có mặt cắt định hình thì số hiệu mặt cắt là bao nhiêu để dầm đảm bảo điều kiện 
bền theo thuyết bền III? 
4. Ứng với trường hợp câu 3, hãy tính độ võng và góc xoay tại đầu tự do của dầm? 
Bài 2. 
Cho trục có mặt cắt ngang hình tròn đường kính D làm bằng thép có giới hạn bền 
  2300N/mm  , mô đun đàn hồi 6 22,1 10 kN/cmE   , hệ số Poisson 0,3  . Lắp 
bánh răng nghiêng có bán kính vòng lăn 20cmr  với các lực 
B A 
C
B 
P = qa 
M = 0,8qa
2 
2a a 
q 
Hình 1 
x 
y 
h 
b 
8kN; 5kN; 4kN;rP R P   1140kN.cm;M 300 . ; 4aM kN cm P kN   có sơ đồ kết cấu 
như hình 2. 
1. Vẽ các biểu đồ nội lực cho dầm? (Bỏ qua Nz, Qx, Qy) 
2. Hãy xác định vị trí mặt cắt nguy hiểm và đường kính D để trục đảm bảo điều kiện 
bền theo thuyết bền thế năng biến đổi hình dạng (TB IV)? 
3. Hãy xác định các điểm nguy hiểm của trục và trạng thái ứng suất của nó? Tính các 
biến dạng dài và biến dạng góc của điểm chịu kéo? 
4. Tính góc xoắn tương đối giữa hai đầu trục? 
z 
y 
x 
P 
50cm 50cm 
A 
50cm 
Pr 
R 
B 
D r
G 
50cm 
C 
Pa 
M 
Hình 2 
M1 

File đính kèm:

  • pdfde_on_thi_cuoi_ky_mon_co_ung_dung_de_3.pdf