Đề ôn thi cuối kỳ môn Cơ ứng dụng - Đề 1

I. LÝ THUYẾT.

Thí sinh hãy điền thêm phần trả lời những câu sau đây vào chỗ trống của đề thi :

1. Khi tính biến dạng cho phn tố của vật rắn, hệ số poison μ cĩ ý nghĩa:

2. Khi thanh chịu uốn ngang phẳng, những điểm ở lớp trung hịa thuộc trạng thi ứng suất: .

3. Khi tính bền thanh uốn và xoắn đồng thời chịu lực không gian, điểm nguy hiểm ở trạng thái

ứng suất: vì

4. Mặt cắt ngang hình chữ nhật rỗng cạnh h=4b=36cm, chiều dày ? ? 2cm . Tính momen chống

uốn lớn nhất của mặt cắt ngang:

Wmax= .

 

pdf2 trang | Chuyên mục: Cơ Ứng Dụng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đề ôn thi cuối kỳ môn Cơ ứng dụng - Đề 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Đề 1-1 
Đề 1. Thời gian 105 phút 
I. LÝ THUYẾT. 
Thí sinh hãy điền thêm phần trả lời những câu sau đây vào chỗ trống của đề thi : 
1. Khi tính biến dạng cho phân tố của vật rắn, hệ số poison μ cĩ ý nghĩa: 
2. Khi thanh chịu uốn ngang phẳng, những điểm ở lớp trung hịa thuộc trạng thái ứng suất:. 
...................................................................... vì .......................................................................... 
..................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................... 
3. Khi tính bền thanh uốn và xoắn đồng thời chịu lực không gian, điểm nguy hiểm ở trạng thái 
ứng suất:  vì  
..................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
4. Mặt cắt ngang hình chữ nhật rỗng cạnh h=4b=36cm, chiều dày cm2 . Tính momen chống 
uốn lớn nhất của mặt cắt ngang: 
 Wmax=. 
II. BÀI TOÁN. 
Bài 1. 
Cho dầm có mặt cắt ngang hình chữ số hiệu N
0
12, chịu tải như hình vẽõ. 
Cho biết: a = 40 cm , [  ]k = 9 KN/cm
2
; [  ]n = 12 KN/cm
2
, E = 2.10
5
 KN/cm
2
x 
y 
A 
C B 
 a 2a 
3q 
P =2qa 
M = 2,5qa
2
Hình 1 
Đề 1-2 
1. Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm. 
2. Hãy tính cường độ qmax của tải trọng để dầm đảm bảo điều kiện bền khi mặt cắt ngang đặt 
đứng theo thuyết bền IV 
3. Nếu mặt cắt ngang đặt nằm thì lật ngửa hay lật úp để dầm chịu tải tốt hơn? Tại sao? 
Tìm số hiệu mặt cắt ngang nhỏ nhất để dầm đảm bảo điều kiện bền với qmax đã tính ở trên 
trong trường hợp chịu tải tối ưu khi đặt nằm? 
4. Với cường độ qmax đã tính được ở câu 2 và mặt cắt ngang cĩ số hiệu 12 (đặt đứng), hãy 
tính độ võng và gĩc xoay tại đầu tự do của dầm? 
Bài 2. 
Cho trục có mặt cắt ngang hình tròn đặc đường kính D, được làm từ vật liệu thép cĩ độ bền là 
[] = 80 N/mm2, mơ đun đàn hồi E = 2.105 KN/cm2, hệ số poisson là 0,3. Trên trục cĩ lắp 
bánh răng nghiêng có bán kính vòng lăn r = 20 cm với các lực: KNQ 25 (thuộc mặt phẳng 
Gxy, tạo với trục x 1 gĩc 450), P = 10 KN, Pr = 6 KN, Pa = 4 KN, M = 350 KN.cm. Thanh 
GH=30cm xem như cứng tuyệt đối được gắn chặt vào đầu G của trục, có sơ đồ kết cấu như hình 
vẽ. 
1. Vẽ biểu đồ nội lực cho trục (bỏ qua lực cắt và lực dọc Qx , Qy, Nz ) 
2. Hãy xác định mặt cắt nguy hiểm và đường kính D để trục đảm bảo điều kiện bền theo thuyết 
bền ứng suất tiếp lớn nhất. 
3. Hãy xác định các điểm nguy hiểm của trục, trạng thái ứng suất và tính ứng suất cực trị của 
điểm chịu kéo 
4. Tính gĩc xoắn tương đối giữa hai đầu trục? 
max max
min min
, 
z 
y 
x 
M P 
30 cm 50 cm 
A 
50 cm 
Pr 
R 
B 
D 
r
G 
50 cm 
C 
Pa 
45
0 
Hình 2 
Q 
H 

File đính kèm:

  • pdfde_on_thi_cuoi_ky_mon_co_ung_dung_de_1.pdf
Tài liệu liên quan