Đề ôn tập thi học kỳ môn Cơ ứng dụng - Đề 1

Bài 1.

1. Khi tính bền cho thanh chịu uốn ngang phẳng, ứng suất tiếp trên mặt cắt phân

bố theo quy luật? Viết công thức tính ứng suất tiếp khi thanh có mặt cắt ngang

hình chữ I? Giải thích các đại lượng trong công thức?

2. Hãy tính moment chống uốn nhỏ nhất của hình chữ nhật rỗng có các kích thước

chiều cao h và chiều rộng b và bề dày  : 3h=b 12 ; 1   cm cm 

pdf2 trang | Chuyên mục: Cơ Ứng Dụng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đề ôn tập thi học kỳ môn Cơ ứng dụng - Đề 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
B A C
P = 2qa 
M = 3,8qa2 
2a a 
2q 
Hình 1 
Đề 1. (Thời gian: 105 phút) 
Bài 1. 
1. Khi tính bền cho thanh chịu uốn ngang phẳng, ứng suất tiếp trên mặt cắt phân 
bố theo quy luật? Viết công thức tính ứng suất tiếp khi thanh có mặt cắt ngang 
hình chữ I? Giải thích các đại lượng trong công thức? 
2. Hãy tính moment chống uốn nhỏ nhất của hình chữ nhật rỗng có các kích thước 
chiều cao h và chiều rộng b và bề dày  : 3h=b 12 ; 1cm cm  
Bài 2. 
Cho dầm làm bằng vật liệu dòn có    2 2 4 210 / ; 12 / ; 10 /
k n
kN cm kN cm E kN cm   
chịu tải như hình 1. Cho a = 40cm. 
1. Vẽ các biểu đồ nội lực cho dầm? 
2. Khi mặt cắt ngang của dầm là mặt cắt định hình có số hiệu mặt cắt là 12, 
hãy tính cường độ tải trọng lớn nhất maxq mà dầm có thể chịu được ? (Sử dụng 
thuyết bền thế năng biến đổi hình dạng (von-Mises, IV)). 
3. Nếu sử dụng mặt cắt ngang đặt nằm thì đặt lật úp hay đặt lật ngửa dầm 
sẽ chịu tải tốt hơn? Tại sao? Hãy tìm số hiệu mặt cắt để dầm đảm bảo điều kiện 
bền theo thuyết bền IV với cường độ tải trọng maxq đã tính ở trên trong trường 
hợp chịu tải tối ưu khi đặt nằm? 
4. Với cường độ tải trọng maxq đã tính ở trên và mặt cắt ngang N
0 12, hãy tính 
độ võng và góc xoay tại đầu tự do của dầm? 
5. Với cường độ tải trọng maxq đã tính ở trên và mặt cắt ngang N
0 12, Gắn vào 
đầu tự do của dầm một liên kết gối trượt, hãy tính phản lực liên kết tại gối trượt 
này? 
Bài 3. 
Cho trục có mặt cắt ngang hình tròn đường kính D làm bằng thép có giới hạn bền 
  280N/mm  , mô đun đàn hồi 4 210 kN/cmE  , hệ số Poisson 0,3  . Lắp bánh răn 
nghiêng có bán kính vòng lăn 20cmr  với các lực 10kN; 5kN; 4kN;rP R P  
4 ; 3kN.cm/cm; 100kN.cmaP kN m M   có sơ đồ kết cấu như hình 2. 
1. Vẽ các biểu đồ nội lực. (Bỏ qua Nz, Qx, Qy). 
2. Hãy xác định vị trí mặt cắt nguy hiểm và đường kính D để trục đảm bảo điều 
kiện bền theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất (TB III)? 
3. Hãy xác định các điểm nguy hiểm của trục và trạng thái ứng suất của nó? Tính 
các ứng suất pháp cực trị max
min
 và các ứng suất tiếp cực trị max
min
 của điểm chịu 
kéo? 
z 
y 
x 
50cm 
P 
50cm 50cm 
A 
50cm 
Pr 
m
R 
B 
D 
r 
E G 
50cm 
C 
Pa 
M 
Hình 2 

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_thi_hoc_ky_mon_co_ung_dung_de_1.pdf
Tài liệu liên quan