Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Xử lý số tín hiệu - Năm học 2013-2014 - Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
Câu 2 (2 điểm) Cho một hệ thống xử lý số tín hiệu audio có tốc độ lấy mẫu fs=44 kHz, mỗi mẫu tín hiệu được lượng tử với bộ chuyển đổi tương tự sang số có tầm toàn thang (full-scale range) là 16 Volt. Biết rằng mỗi mẫu tín hiệu sau khi lượng tử được mã hóa thành chuỗi bit nhị phân có chiều dài là B bits.
a) Xác định giá trị B để sai số lượng tử hiệu dụng (Root Mean Square) erms < 25mV. b) Với giá trị B chọn được trong câu (a), hãy xác định sai số lượng tử hiệu dụng erms: c) Xác định tốc độ bit nhị phân của chuỗi tín hiệu audio sau khi mã hóa theo đơn vị bit/giây.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM KHOA ĐIỆN-‐ĐIỆN TỬ BỘ MÔN VIỄN THÔNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ MÔN HỌC: XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU Ngày Kiểm tra: 16/8/2014 Thời gian: 45 phút Sinh viên được tham khảo 01 tờ giấy A4 tài liệu Câu 1 (3 điểm) Cho tín hiệu tương tự 𝑥 𝑡 = 𝑠𝑖𝑛 5𝜋𝑡 + 2𝑠𝑖𝑛 8𝜋𝑡 với t đơn vị là giây, được lấy mẫu ở tần số fs để tạo ra tín hiệu rời rạc x(n). a) Vẽ phổ tần số của tín hiệu 𝑥 𝑡 ? b) Xác định tần số lấy mẫu nhỏ nhất để tín hiệu sau khi lấy mẫu không bị chồng phổ (aliasing). c) Với fs=10Hz, xác định tín hiệu rời rạc x(n)? Vẽ phổ tần số của tín hiệu x(n) trong khoảng tần số [-‐10; 10] Hz. d) Với fs=6Hz, xác định tín hiệu xa(t) aliased với tín hiệu 𝑥 𝑡 ? Câu 2 (2 điểm) Cho một hệ thống xử lý số tín hiệu audio có tốc độ lấy mẫu fs=44 kHz, mỗi mẫu tín hiệu được lượng tử với bộ chuyển đổi tương tự sang số có tầm toàn thang (full-‐scale range) là 16 Volt. Biết rằng mỗi mẫu tín hiệu sau khi lượng tử được mã hóa thành chuỗi bit nhị phân có chiều dài là B bits. a) Xác định giá trị B để sai số lượng tử hiệu dụng (Root Mean Square) erms < 25mV. b) Với giá trị B chọn được trong câu (a), hãy xác định sai số lượng tử hiệu dụng erms. c) Xác định tốc độ bit nhị phân của chuỗi tín hiệu audio sau khi mã hóa theo đơn vị bit/giây. Câu 3 (3 điểm) Hãy xác định giá trị và vẽ năm phần tử đầu tiên [h0 h1 h2 h3 h4] của đáp ứng xung nhân quả h(n) với n≥0 của hệ thống LTI (hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian) được cho bởi biểu thức quan hệ giữa ngõ ra y(n) và ngõ vào x(n) như sau: a) y(n)=3x(n) + 2x(n-‐1) + x(n-‐2) – x(n-‐4) b) y(n)=0.9y(n-‐1) + x(n) Câu 4 (2 điểm) Hãy thực hiện phép tích chập y=h*x để tính y biết rằng h=[2 -‐2 -‐1] và x=[2 2 0 1 2] sử dụng các phương pháp sau: a) Dùng bảng tích chập (convolution table) b) Dùng phương pháp tích chập dạng bảng LTI (LTI form of convolution) -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Hết -‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐-‐ Giảng Viên Ra Đề TS. Lê Ngọc Phú
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_mon_xu_ly_so_tin_hieu_nam_hoc_2013_2.pdf