Đề kiểm tra giữa học kỳ III môn Xử lý số tín hiệu - Năm học 2013-2014 - Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

Câu 3 (2 điểm) Một tín hiệu rời rạc được lượng tử và mã hóa bằng bộ chuyển đổi A/D 4 bit có tầm toàn thang R=16V dùng giải thuật xấp xỉ liên tiếp làm tròn xuống (truncation). a) Hãy xác định khoảng lượng tử Q? b) Tìm giá trị lượng tử xa cho giá trị rời rạc x=3.75 V và từ mã b=[b1 b2 b3 b4] tương ứng cho

mã offset ?

 

pdf2 trang | Chuyên mục: Xử Lý Tín Hiệu Số | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đề kiểm tra giữa học kỳ III môn Xử lý số tín hiệu - Năm học 2013-2014 - Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ĐẠI	
  HỌC	
  BÁCH	
  KHOA	
  TP.	
  HCM	
  
KHOA	
  ĐIỆN-­‐ĐIỆN	
  TỬ	
  
BỘ	
  MÔN	
  VIỄN	
  THÔNG	
  
ĐỀ	
  KIỂM	
  TRA	
  GIỮA	
  HỌC	
  KỲ	
  
MÔN	
  HỌC:	
  XỬ	
  LÝ	
  SỐ	
  TÍN	
  HIỆU	
  
Ngày	
  Kiểm	
  tra:	
  20/7/2014	
  
Thời	
  gian:	
  45	
  phút	
  	
  
Không	
  sử	
  dụng	
  tài	
  liệu	
  
Câu	
  1	
  (4	
  điểm)	
  
Cho	
  tín	
  hiệu	
  tương	
  tự	
  	
  𝑥 𝑡 = 𝑠𝑖𝑛 5𝜋𝑡 + 2𝑠𝑖𝑛 8𝜋𝑡 + 3𝑠𝑖𝑛  (9𝜋𝑡)	
  với	
  t	
  (ms),	
  được	
  lấy	
  mẫu	
  ở	
  
tần	
  số	
  fs	
  để	
  tạo	
  ra	
  tín	
  hiệu	
  rời	
  rạc	
  x(n).	
  
a) Vẽ	
  phổ	
  tần	
  số	
  của	
  tín	
  hiệu	
  𝑥 𝑡 ?	
  	
  
b) Xác	
  định	
  tần	
  số	
  lấy	
  mẫu	
  nhỏ	
  nhất	
  để	
  tín	
  hiệu	
  sau	
  khi	
  lấy	
  mẫu	
  không	
  bị	
  chồng	
  phổ	
  (aliasing).	
  	
  
c) Với	
  fs=3kHz,	
  xác	
  định	
  tín	
  hiệu	
  rời	
  rạc	
  x(n)?	
  Vẽ	
  phổ	
  tần	
  số	
  của	
  tín	
  hiệu	
  x(n)	
  trong	
  khoảng	
  tần	
  
số	
  [-­‐6,	
  	
  6]KHz?	
  
d) Tín	
  hiệu	
  rời	
  rạc	
  x(n)	
  trong	
  câu	
  (c)	
  được	
  truyền	
  qua	
  bộ	
  lọc	
  thông	
  thấp	
  lý	
  tưởng	
  (Ideal	
  Low	
  
pass	
  filter	
  –	
  Ideal	
  LPF)	
  để	
  khôi	
  phục	
  tín	
  hiệu	
  liên	
  tục	
  xr(t).	
  Hãy	
  xác	
  định	
  tần	
  số	
  cắt	
  fc	
  của	
  bộ	
  
lọc	
  để	
  xr(t)	
  là	
  một	
  tín	
  hiệu	
  theo	
  các	
  điều	
  kiện	
  sau:	
  
i. Là	
  tín	
  hiệu	
  SIN	
  đơn	
  tần	
  (có	
  một	
  tần	
  số	
  duy	
  nhất)	
  
ii. Là	
  tín	
  hiệu	
  SIN	
  đa	
  tần	
  có	
  hai	
  tần	
  số	
  
iii. Là	
  tín	
  hiệu	
  SIN	
  đa	
  tần	
  có	
  ba	
  tần	
  số.	
  	
  	
  
e) Hãy	
  xác	
  định	
  tần	
  số	
  của	
  các	
  tín	
  hiệu	
  SIN	
  trong	
  các	
  câu	
  (d.i),	
  (d.ii)	
  và	
  (d.iii)	
  
Câu	
  2	
  (2	
  điểm)	
  
Xét	
  một	
  hệ	
  thống	
  xử	
  lý	
  số	
  tín	
  hiệu	
  như	
  hình	
  1.	
  	
  
Hình	
  1	
  
Cho	
   tín	
   hiệu	
   	
   𝑥 𝑡 = 4𝑐𝑜𝑠 2𝜋𝑡 + 2 cos 6𝜋𝑡 + cos 10𝜋𝑡 	
   với	
   t	
   (ms).	
   Tín	
   hiệu	
   𝑥 𝑡 	
   được	
  
truyền	
  qua	
  bộ	
  tiền	
  lọc	
  H(f)	
  và	
  tín	
  hiệu	
  sau	
  bộ	
  tiền	
  lọc	
  được	
  lấy	
  mẫu	
  ở	
  tần	
  số	
  fs=8KHz.	
  Xác	
  định	
  
tín	
  hiệu	
  y(t)	
  và	
  ya(t)	
  (xem	
  Hình	
  1)	
  biết	
  rằng	
  H(f)	
  là	
  bộ	
  lọc	
  có	
  đáp	
  ứng	
  tần	
  số	
  như	
  Hình	
  2.	
  (Bỏ	
  qua	
  
ảnh	
  hưởng	
  đáp	
  ứng	
  pha	
  của	
  bộ	
  lọc)	
  
	
   Hình	
  2	
  
Tiền	
  lọc	
  
(prefilter)	
  
H(f)	
  
Lấy	
  mẫu	
  	
  
(sampling)	
  
fs	
  
Khôi	
  phục	
  	
  	
  
lý	
  tưởng	
  
(ideal	
  
reconstructor)	
  
x(t)	
   y(t)	
   y(n)	
   ya(t)	
  
f	
  (KHz)	
  4	
  -­‐4	
  
|H(f)|	
  
(KH	
  	
  	
  	
  	
  0dB	
  
2	
  -­‐2	
  
	
  	
  	
  	
  	
  8dB/octave	
  
	
  	
  	
  	
  	
  16B/octave	
  
Ideal	
  LPF	
  x(n)	
  
xr(t)	
  
Câu	
  3	
  (2	
  điểm)	
  	
  
Một	
  tín	
  hiệu	
  rời	
  rạc	
  được	
  lượng	
  tử	
  và	
  mã	
  hóa	
  bằng	
  bộ	
  chuyển	
  đổi	
  A/D	
  4	
  bit	
  có	
  tầm	
  toàn	
  thang	
  
R=16V	
  dùng	
  giải	
  thuật	
  xấp	
  xỉ	
  liên	
  tiếp	
  làm	
  tròn	
  xuống	
  (truncation).	
  
a) Hãy	
  xác	
  định	
  khoảng	
  lượng	
  tử	
  Q	
  ?	
  
b) Tìm	
  giá	
  trị	
  lượng	
  tử	
  xQ	
  cho	
  giá	
  trị	
  rời	
  rạc	
  x=3.75	
  V	
  và	
  từ	
  mã	
  b=[b1	
  b2	
  b3	
  b4]	
  tương	
  ứng	
  cho	
  
mã	
  offset	
  	
  ?	
  
Câu	
  4	
  (2	
  điểm)	
  	
  
Cho	
  một	
  hệ	
  thống	
  xử	
  lý	
  tín	
  hiệu	
  có	
  biểu	
  thức	
  quan	
  hệ	
  giữa	
  ngõ	
  ra	
  và	
  ngõ	
  vào	
  như	
  sau:	
  
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]261324152 −+−−−+−+= nynynxnxnxny 	
  
a) Hãy	
  vẽ	
  sơ	
  đồ	
  khối	
  của	
  hệ	
  thống	
  	
  
b) Hãy	
  viết	
  chương	
  trình	
  xứ	
  lý	
  mẫu	
  để	
  thực	
  hiện	
  hệ	
  thống	
  
-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐	
  Hết	
  -­‐-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐	
  
Ký	
  duyệt	
  của	
  BM	
  Viễn	
  thông	
   	
   	
   	
   Giảng	
  Viên	
  Ra	
  Đề	
  	
  

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ky_iii_mon_xu_ly_so_tin_hieu_nam_hoc_20.pdf