Đề cương môn Kỹ thuật chiếu sáng
1. Mục tiêu của môn học:
Nhằm đào tạo các kỹ sư chuyên ngành Điện có một kiến thức cơ bản vững chắc về Kỹ Thuật Chiếu
sáng, có khả năng tính toán thiết kế chiếu sáng một cách hiệu quả trong các công trình dân dụng,
công nghiệp và chiếu sáng công cộng , nắm bắt nhanh nhạy các tiến bộ khoa học trong công nghệ
chiếu sáng trên thế giới, vận dụng linh hoạt vào thực tế nhằm xây dựng và phát triển chất lượng hệ
thống chiếu sáng Việt Nam ngang tầm với các nước trên thế giới.
o tạo Chuẩn đầu ra môn học a b c d e f g h i j k 1 X X X 2 X X Đề cương MH : tuchon_401018_KyThuatChieuSang.doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.3/7 3 X X X X X 4 X X 5 X X X X X 6 X X X X X X Learning outcomes: 1. Get all the basic knowledge of Lighting Technology and be able to solve calculations in lighting system. 2. Be able to get the features of light colors and their mixture to get different light colors. 3. Be able to analyze and choose the types of light, high-tech lighting equipments, know how to apply calculations in lighting system and use modern lighting software to design lighting system in industrial area, civil area, public lighting 4. Be able to identify lighting load and calculate lighting network. 5. Be able to propose and apply solutions of energy efficiency usage in lighting construction. 6. Be able to create, present design ideas and take part in the high quality and energy efficiency lighting projects. Mapping of course objectives to program outcomes Program Outcomes Course Objectives a b c d e f g h i j k 1 X X X 2 X X 3 X X X X X 4 X X 5 X X X X X 6 X X X X X X 5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: - Yêu cầu trên lớp: + Mang Giá trình Kỹ Thuật Chiếu sáng, vở chép bài, vở bài tập, bút mực, bút chì, thước kẻ và máy tính; + Ghi các nội dung chính, các ví dụ thực tế + Làm các bải tập trên lớp và bài tập về nhà - Kiểm tra: 40% + Trình bày trước lớp một chuyên đề: nhóm 3, 4 người, thực hiện vào khoảng tuần thứ 5 - tuần 7, mỗi nhóm trình bày 10-15 phút. Đánh giá: 10% + Bài tập lớn : nhóm 2 -3 người, bắt đầu từ tuần 8, nộp bài vào tuần 14. Đánh giá: 10% + Kiểm tra giữa kỳ: thi viết, thời gian : 45 phút .Đánh giá: 20% - Cách tổ chức thi cuối kỳ : (60%). Thi Viết, thời gian thi: 90 phút - Ghi chú: Cách tổng kết điểm: phải có nộp bài tập lớn (hay trình bày chuyên đề) và điểm thi tối thiểu phải đạt từ 4 trở lên mới tính là đạt cả MH) Learning Strategies & Assessment Scheme: - Requirement in class: Đề cương MH : tuchon_401018_KyThuatChieuSang.doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.4/7 + bring lighting technical book, notebook, excerise book, pen, pencil, ruler and calculator + Recording the main content, the practical examples + Making the class assignments and homework - In-class exam: 40% + Seminar presentation for a topic: 4 students per group, schedule plan from 5-7 th week, 10 minutes for each group: 10% + Design project: 2 -3 students per group, schedule plan from 8 th week, deadline on 14 th week: 10% + Mid-term exam: 20% . Writing, duration: 45 minutes. - Final exam: (60%). Writing, duration: 90 minutes. - Note: In order to receive a grade, students must complete all assignments (or participate in Class) and the final exam must be minimize 4 that it’s called satisfy result for this course. 6. Nội dung chi tiết: Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú 1,2 Chương 1: Các đại lượng ánh sáng cơ bản và đơn vị 1.1 Khái niệm môn Kỹ thuật ánh sáng (KTAS). 1.2 Thông lượng bức xạ, vật thu năng lượng bức xa, thông lượng bức xạ hữu ích. 1.3 Mắt - bộ thu mẫu của hệ ánh sáng. 1.4 Các đại lượng KTAS: quang thông, hiệu suất phát sáng, cường độ ánh sáng, độ rọi, huy độ, độ trưng. Bài tập chương 1 Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: đọc tài liệu, làm BT (6 giờ). [1], [2], [3] 3LT, 3BT Hiểu Nắm vững Vận dụng 3 1.5 Các nguồn phát sáng đều: hình cầu, hình đĩa, hình trụ, mặt phẳng sáng 1.6 Các tiện nghi thị giác 1.7 Các thiết bị đo ánh sáng Bài tập Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên : đọc sách, làm BT (4 giờ). [1], [2], [3] 1 LT, 2BT Vận dụng Tổng hợp 4, 5 Chương 2 : Màu sắc 2.1 Các định nghĩa và định luật màu chung 2.2 Các nguồn ánh sáng trắng : nhiệt độ màu, chỉ số màu 2.3 Các hệ màu : RGB, XYZ. 2.4 Các đặc tính màu sắc 2.5 Các tính toán trong hệ màu XYZ Bài tập Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên : đọc sách, làm BT (6 giờ). [1], [2] 3 LT, 3BT Hiểu Nắm vững 6 Chương 3 : Các loại nguồn sáng 3.1 Phân loại nguồn sáng 3.2 Các đèn nung sáng 3.3 Các đèn phóng điện: đèn ống huỳnh quang, đèn huỳnh quang compact, đèn thuỷ ngân cao áp, đèn metal halide, đèn natri áp suất thấp, đèn natri áp suất cao 3.4 LED, đèn cảm ứng 3.5 Thiết bị khởi động : vai trò của starter, ballast. Phân [1], [2], [3] 3 LT Hiểu Nắm vững Đề cương MH : tuchon_401018_KyThuatChieuSang.doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.5/7 loại, chức năng và sơ đồ mạch ballast : ballast điện từ, ballast điện từ hiệu suất cao, ballast điện tử. 3.6 Các mạch đèn huỳnh quang 3.7 Các mạch đèn phóng điện cao áp. Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên : đọc sách, làm BT (4 giờ)... Nội dung báo cáo tiểu luận : một trong những loại bóng đèn, ballast Yêu cầu đ/v sinh viên: trình bày chuyên đề (số giờ SV tự làm việc : 8 giờ ). 7 Chương 4 : Các loại thiết bị chiếu sáng (TBCS) 4.1 Định nghĩa, phân loại các TBCS : đèn pha, đèn chiếu, đèn chiếu sáng 4.2 Nhiệm vụ chính của TBCS 4.3 Vật liệu kỹ thuật ánh sáng 4.4 Các yếu tố chính để phân chia TBCS 4.5 Hiệu suất và các cấp bộ đèn 4.6 Các hệ số kích thước và hệ số sử dụng quang thông Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên : đọc sách, làm BT (4 giờ)... Nội dung báo cáo tiểu luận : một trong các hãng TBCS , hệ thống điều khiển chiếu sáng... Yêu cầu đ/v sinh viên: trình bày chuyên đề (số giờ SV tự làm việc : 8 giờ ). [1], [2], 2LT, 1BT Hiểu Nắm vững Vận dụng Tổng hợp 8 Chương 5 : Chiếu sáng trong nhà 5.1. Các nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo 5.1.1 Chiếu sáng các nhà máy công nghiệp 5.1.2 Chiếu sáng các đường phố và quảng trường 5.1.3 Chiếu sáng nhà ở và nơi công cộng 5.1.4 Các tiêu chuẩn chiếu sáng Việt Nam và Qui chuẩn sử dụng năng lượng hiệu quả 5.2. Sử dụng năng lượng điện hiệu quả trong hệ thống chiếu sáng công nghiệp, dân dụng và CSCC 5.2.1 Khảo sát, đánh giá một hệ thống chiếu sáng 5.2.2 Nguyên nhân một hệ thống chiếu sáng không hiệu quả 5.2.3 Các giải pháp sử dụng năng lượng điện hiệu quả trong hệ thống chiếu sáng 5.3. Thiết kế hệ thống chiếu sáng 5.3.1 Các vấn đề chung để thiết kế 5.3.2 Lựa chọn các thông số: độ rọi tiêu chuẩn, hệ thống chiếu sáng, nguồn sáng, thiết bị chiếu sáng, hệ số dự trữ ... Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên : đọc sách, làm BT (4 giờ)... [1], [2], [3] 3LT Hiểu Nắm vững Vận dụng Tổng hợp 9, 10 5.3.4. Cách bố trí hệ thống chiếu sáng (phù hợp với nhu cầu, bố trí đèn và công tắc, hệ thống điều khiển tự động, tận dụng ánh sáng tự nhiên) 5.3.5. Vận hành, sử dụng hệ thống chiếu sáng 5.3.6 Các phương pháp tính toán số bộ đèn của một hệ thống chiếu sáng: PP hệ số sử dụng, PP quang thông, PP công suất riêng, PP điểm. Các bài tập lớn. Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: đọc sách, làm BT (8 giờ). [1], [2], [3] 3LT, 3BT Nắm vững Vận dụng Tổng hợp Đề cương MH : tuchon_401018_KyThuatChieuSang.doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.6/7 11 5.3.7 Tính toán sự phân bố quang thông, độ rọi, độ chói trong một căn phòng. Nội dung báo cáo tiểu luận : hệ thống điều khiển chiếu sáng, các biện pháp tiết kiệm điện trong 1 hệ thống chiếu sáng thực tế.. Yêu cầu đ/v sinh viên: trình bày chuyên đề (số giờ SV tự làm việc : 8 giờ ). [1] 2LT, 1BT Nắm vững Vận dụng Tổng hợp 12 5.4. Kiểm tra chất lượng chiếu sáng: sự phân bố độ rọi trên mặt chiếu sáng, chỉ số đánh giá sự chói lóa UGR, độ rọi trụ, hệ số xung động quang thông. 5.5. Hướng dẫn sử dụng 1 hoặc 2 trong các phần mềm thiết kế chiếu sáng (Luxicon, Dialux, Thorn...) 5.6. Một sô mô hình chiếu sáng thực tế Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: đọc sách, làm BT (4 giờ). [1], [2], [3] 3LT Hiểu Nắm vững Vận dụng Tổng hợp 13 Chương 6 : Chiếu sáng ngoài trời 6.1. Chiếu sáng đường phố (CSĐP): 6.1.1 Khái niệm, các thông số kỹ thuật trong CSĐP 6.1.2 Các cấp chiếu sáng, các tiêu chuẩn CS mới 6.1.3 Phương pháp tỷ số R: các loại bố trí các bộ đèn, tỷ số R, hệ số sử dụng của bộ đèn, hệ số bảo trì, phân loại lớp phủ mặt đường, lựa chọn bộ đèn, xác định độ rọi trung bình 6.1.4 Kiểm tra số lượng, chất lượng chiếu sáng: kiểm tra độ chói, độ rọi. độ chói lóa. 6.1.4 Hướng dẫn sử dụng phần mềm chiếu sáng Ullysse Bải tập Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: đọc sách, làm BT (4 giờ). [1], [2], 2LT, 1BT Hiểu Nắm vững Vận dụng Tổng hợp 14 6.2. Chiếu sáng sân vận động thể thao : 6.2.1 Mục đích thiết kế chiếu sáng ngoài trời 6.2.2 Lựa chọn các thông số : độ rọi tiêu chuẩn, bộ đèn, hệ chiếu sáng, phương án chiếu sáng, chiều cao treo đèn và vị trí cột đèn 6.2.3 Tính toán số lượng bộ đèn : PP quang thông, PP công suất riêng 6.2.4 Lựa chọn góc nghiêng, góc xoay của bộ đèn 6.2.5 Xác định độ rọi ngang và độ rọi đứng tại một điểm trên mặt sân 6.2.6 Hướng dẫn phần mềm thiết kế chiếu sáng ngoài trời Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: đọc sách, thực hành (4 giờ). [1], [2], 2LT, 1BT Nắm vững Vận dụng Tổng hợp 15 Chương 7 : Tính toán mạng điện chiếu sáng 7.1. Xác định phụ tải chiếu sáng 7.2. Tính toán mạng điện chiếu sáng: tính toán độ sụt áp cho phép, xác định tiết diện dây dẫn theo điều kiện sụt áp, điều kiện phát nóng và độ bền cơ, chọn thiết bị bảo vệ 7.3. Các ký hiệu và sơ đồ đi dây hệ thống chiếu sáng Ôn tập cuối khóa Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: đọc sách (6 giờ). [1] 3LT Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung) : Đề cương MH : tuchon_401018_KyThuatChieuSang.doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.7/7 BT chương 1, BT chương 2, LT chương 3, LT chương 4 (số giờ SV cần để chuẩn bị kiểm tra : 6 giờ) Tài liệu [1] chương 1,2,3,4, [2], [3] Nội dung thi cuối kỳ (tập trung): BT chương 1, BT chương 2, LT, BT chương 5, BT chương 6, BT chương 7 (ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị cho kỳ thi: 10 giờ). Tài liệu [1] chương 1 7., [2], [3] Tp.Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 3 năm 2012 TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
File đính kèm:
- de_cuong_mon_ky_thuat_chieu_sang.pdf