Đánh giá thái độ và kiến thức về tuân thủ điều trị của bệnh nhân quá liều thuốc chống đông kháng vitamin K tại Viện tim mạch Việt Nam năm 2016

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

2 3 5

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

KẾT LUẬN

6 KIẾN NGHỊ

pdf31 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đánh giá thái độ và kiến thức về tuân thủ điều trị của bệnh nhân quá liều thuốc chống đông kháng vitamin K tại Viện tim mạch Việt Nam năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ VÀ KIẾN THỨC 
 VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN 
 QUÁ LIỀU THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K 
TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM NĂM 2016 
Người hướng dẫn: Ths.Bs. Phan Tuấn Đạt 
Cử nhân Điều dưỡng: Dương Thị Chinh. 
ĐỀ TÀI 
www.trungtamtinhoc.edu.vn 
Nội dung 
4 
ĐẶT VẤN ĐỀ 1 
2 
3 
5 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
KẾT LUẬN 
6 KIẾN NGHỊ 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Kháng Vitamin K là một thuốc chống đông được sử dụng phổ 
biến trong điều trị bệnh tim mạch, để dự phòng và điều trị huyết 
khối. 
 Xét nghiệm INR được xem là chỉ số tin cậy nhất để đánh giá 
hiệu quả của thuốc kháng Vitamin K. 
Mục tiêu: 2-3 hoặc từ 3-4 tùy từng trường hợp. 
• Nếu INR nguy cơ huyết khối. 
• Nếu INR > ngưỡng mục tiêu => nguy cơ chảy máu. 
  Tỷ lệ biến chứng huyết khối xảy ra từ 0,01-2,04/100 
BN/năm và biến chứng chảy máu là 0,1-6,2/100 BN/năm 
=> biến chứng chảy máu hay gặp hơn và là một trong 
những nguyên nhân dẫn đến tử vong ở những BN này. 
Ở Châu Âu và Bắc Mỹ, BN được giáo dục và giám sát 
tốt => INR đạt mục tiêu 60-70% 
 Ở Việt Nam INR đạt mục tiêu chỉ từ 30-45%. 
 Kiến thức và thái độ tuân thủ điều trị của BN về thuốc 
chống đông đã được chứng minh là một yếu tố quyết 
định của kiểm soát đông máu. 
 1. Mô tả đặc điểm biến chứng xuất huyết ở 
bệnh nhân quá liều thuốc chống đông 
kháng Vitamin K 
2. Đánh giá thái độ và kiến thức về tuân 
thủ điều trị thuốc chống đông kháng 
Vitamin K ở nhóm đối tượng bệnh nhân 
nêu trên. 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
 Van cơ học 
 Rung nhĩ 
 HKTMS 
 Tắc động 
mạch phổi 
 Chảy máu hoặc tổn 
thương cơ quan gây chảy 
máu 
 Vừa phẫu thuật thần kinh, 
mắt hoặc làm thủ thuật 
chọc dò sâu 
 Mới bị TBMMN 
 Tăng huyết áp ác tính 
 Suy thận hoặc suy gan 
nặng 
CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH 
 Hậu quả khi sử dụng quá liều thuốc chống 
đông kháng Vitamin K 
Gây chảy máu ở nhiều vị trí khác nhau trên 
cơ thể như: XHDD, XHTH, chảy máu mũi 
miệng, chảy máu ổ bụng Đặc biệt một biến 
chứng nguy hiểm là XH não. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
NGHIÊN CỨU 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
• Bệnh nhân được chẩn đoán quá 
liều chống đông kháng Vitamin 
K điều trị tại Viện Tim mạch Việt 
Nam. 
• Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên. 
• Bệnh nhân tự nguyện tham gia 
nghiên cứu 
• Bệnh nhân không có 
khả năng hợp tác. 
• Không có khả năng trả 
lời, rối loạn ngôn ngữ 
hoặc tâm thần, đang 
trong tình trạng bệnh 
trầm trọng. 
Lựa chọn Loại trừ 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
• Mô tả cắt ngang. 
Thiết kế 
nghiên 
cứu 
• Thuận tiện 
Phương 
pháp 
chọn mẫu 
• 1/1/2016 - 30/4/2016 Thời gian 
• Viện Tim mạch Việt Nam Địa điểm 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
• Sử dụng bộ câu hỏi: 
Thông tin chung 
Các biến số, chỉ số 
Thu thập 
số liệu 
• Phần mềm SPSS 20.0 
Xử lí số 
liệu 
• Vì lợi ích BN 
• Bảo mật thông tin 
Đạo đức 
nghiên cứu 
Bệnh nhân đạt tiêu 
chuẩn lựa chọn 
Điều tra bằng bộ câu 
hỏi nghiên cứu 
Thái độ, kiến thức 
về tuân thủ điều 
trị thuốc chống 
đông kháng 
Vitamin K 
Đặc điểm xuất 
huyết ở BN quá 
liều chống đông 
Đặc điểm chung 
của đối tượng 
nghiên cứu 
Nam
Nữ 
 Giới 
Trần Thị Trang: nữ 54,2% 
 Hồ Thị Thiên Nga : 45±14,6 
 Nguyễn Quốc Kính, Tạ Mạnh Cường :46,7±10,5 
Tuổi trung bình: 57,45 ±12,24 
Tuổi thấp nhất: 37. 
Tuổi cao nhất: 81 
p=0,027. 
67.5% 
32.5% 
≤ 65 
> 65
Nhóm tuổi 
 Phân bố đối tượng theo địa 
dư 
Nông thôn
Thành phố 
Nguyễn Quốc Kính, Tạ Mạnh Cường: 
62,8% BN ở nông thôn 
Lý do vào viện 
75% 
10% 
15% 
Xuất huyết Khám định kỳ Bất thường khác 
Các yếu tố nguy cơ 
Có Không 
p 
n (%) n (%) 
Tiền sử xuất huyết nặng 12 (30) 28 (70) 0,011 
Tiền sử tai biến mạch máu não 8 (20) 32 (80) < 0,001 
Tăng huyết áp 6 (15) 34 (85) < 0,001 
Dùng kèm các thuốc gây chảy máu 5 (12,5) 35 (87,5) < 0,001 
Uống rượu 5 (12,5) 35 (87,5) < 0,001 
Suy thận 4 (10) 36 (90) < 0,001 
Bệnh về gan 3 (7,5) 37 (92,5) < 0,001 
Các yếu tố nguy cơ xuất huyết 
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
INR≤5 5<INR<10 INR≥10 
30.0% 
57.5% 
12.5% 
Chỉ số xét nghiệm INR 
70.0% 
30.0% 
Xuất huyết không xuất huyết 
 p = 0,011 
Tỷ lệ xuất huyết 
Vị trí chảy máu Số BN Tỷ lệ (%) 
Xuất huyết dưới da 7 25 
Xuất huyết tiêu hóa 6 21,4 
Chảy máu chân răng 5 18,0 
Tụ máu trong cơ 2 7,1 
Chảy máu mũi 2 7,1 
Chảy máu ổ bụng 2 7,1 
Tiểu máu 2 7,1 
Ho ra máu 1 3,6 
Xuất huyết não 1 3,6 
Rong kinh 0 0 
Vị trí xuất huyết 
Mức độ xuất huyết 
30% 
70% 
Nặng Nhẹ 
p=0,028 
Liên quan giữa xuất huyết và chỉ số INR 
INR ≥ 10 
5 < INR < 10
INR ≤ 5 
100.0% 
69.6% 
58.3% 
0.0% 
30.4% 
41.7% 
Xuất huyết Không xuất huyết 
Thái độ tuân thủ điều 
trị 
Có Không p 
n (%) n (%) 
Khám định kỳ 28 (70,0) 12 (30,0) 0,011 
Tuân thủ điều trị thuốc 33 (82,5) 7 (17,5) <0,001 
Tuân thủ chế độ ăn 
uống 
16 (40,0) 24 (60,0) 0,206 
Thái độ tuân thủ điều trị của bệnh nhân 
quá liều thuốc chống đông 
 Kiến thức khi dùng thuốc 
Có Không 
p 
n (%) n (%) 
Loại thực phẩm ảnh hưởng đến tác 
dụng của thuốc 
40 (100) 0 (0) - 
Tác dụng của thuốc chống đông 31 (77,5) 9 (22,5) 0,001 
Xử trí khi quên không uống thuốc 27 (67,5) 13 (32,5) 0,027 
Tác dụng phụ của thuốc 20 (50) 20 (50) - 
Tên xét nghiệm đông máu 18 (45) 22 (55) 0,507 
Tên vitamin tương tác với thuốc chống 
đông 
16 (40) 24 (60) 0,206 
Kiến thức của bệnh nhân về thuốc chống đông 
Yếu tố 
Hiểu biết về thuốc 
p Có Không 
n (%) n (%) 
Nhóm tuổi 
≤ 65 12 (44,4) 15 (55,6) 
0,03 
 >65 1 (7,7) 12 (92,3) 
Giới 
Nam 5 (33,3) 10 (66,7) 
0,599 
Nữ 8 (32) 17 (68) 
Địa lý 
Nông thôn 7 (30,4) 16 (69,6) 
0,746 
Thành phố 6 (35,3) 11 (64,7) 
Trình độ học 
vấn 
Dưới phổ 
thông 
8 (24,2) 25 (75,8) 
0,027 
Từ phổ thông 
trở lên 
5 (71,4) 2 (28,6) 
Yếu tố 
Tuân thủ điều trị 
p Có Không 
n (%) n (%) 
Nhóm tuổi 
≤ 65 9 (33,3) 18 (66,7) 
0,584 
 > 65 4 (30,8) 9 (69,2) 
Giới 
Nam 2 (13,3) 13 (86,7) 
0,584 
Nữ 11 (44) 14 (56) 
Địa lý 
Nông thôn 4 (17,4) 19 (82,6) 
0,21 
Thành phố 9 (52,9) 8 (47,1) 
Trình độ học 
vấn 
Dưới phổ thông 10 (30,3) 23 (69,7) 
0,408 Từ phổ thông 
trở lên 
3 (42,9) 4 (57,1) 
1. Đặc điểm biến chứng xuất huyết ở bệnh nhân quá 
liều thuốc chống đông kháng Vitamin K 
 70% BN gặp phải các biến chứng XH. Biến chứng 
hay gặp nhất là XHDD (25%) và XH tiêu hóa (21,4%) 
và đặc biệt có 1 BN XH não. 
 Mức độ XH nhẹ là 70%, XH nặng là 30%. 
 INR≤5 có 58,3% BN XH, 5<INR<10 có 69,6% BN XH, 
INR≥10 thì 100% BN XH 
 2. Thái độ và kiến thức về tuân thủ điều trị thuốc chống 
đông kháng Vitamin K. 
 70% BN tái khám định kỳ thường xuyên 
 82,5% BN uống thuốc theo hướng dẫn 
 40% BN tuân thủ đúng chế độ ăn uống 
 77,5% BN biết tác dụng của thuốc chống đông 
 67,5% BN biết cách xử lý khi quên không uống thuốc 
và 50% BN biết tác dụng phụ của thuốc. 
 100% BN biết loại thực phẩm ảnh hưởng đến thuốc 
chống đông và 40% BN biết tên vitamin tương tác với 
thuốc chống đông. 
 45% BN biết tên xét nghiệm đông máu PT/INR 
• Bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông kháng Vitamin 
K cần được tư vấn, hướng dẫn đầy đủ hơn nữa về 
các kiến thức liên quan đến thuốc, thái độ tuân thủ 
điều trị, cách phát hiện và theo dõi biến chứng chảy 
máu. 
• Điều dưỡng viên phải được đào tạo và tự trang bị các 
kiến thức về thuốc chống đông kháng Vitamin K và 
biến chứng chảy máu. Từ đó, điều dưỡng viên có thể 
chăm sóc và tư vấn, giáo dục cho đối tượng BN này 
tốt hơn. 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_thai_do_va_kien_thuc_ve_tuan_thu_dieu_tri_cua_benh.pdf
Tài liệu liên quan