Đánh giá kết quả điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính bằng sóng xung kích - Lê Duy Thành

Đặt vấn đề

- Mỹ (2010) 7 triệu BN có bệnh ĐMV. 350,000/năm đau ngực mới xuất hiện.

- Bệnh TMCTCBMT chiếm ½ số BN có bệnh ĐMV.

- Châu Âu có 600.000 BN tử vong hàng năm do bệnh ĐMV.

- Viên tim mạch quốc gia Việt Nam (2007) bệnh ĐMV chiếm tỷ lệ ngày càng

tăng: năm 2003: chiếm 11,2 %, năm 2007: chiếm 24% bệnh lý tim mạch

- Tỷ lệ chết do tim mạch ở BN có bệnh TMCTCBMT 11,8%.

- Có 3 phương pháp điều trị bệnh TMCTCBMT: Nội khoa, PCI, CABG.

- Có tỷ lệ không thể tái thông bằng PCI hoặc CABG Hoa Kỳ (12%), Châu Âu

(10%). BN vẫn còn đau ngực mặc dù đã được tái thông ĐMV.

pdf32 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đánh giá kết quả điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính bằng sóng xung kích - Lê Duy Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
tổn thương nhiều nhánh ĐMV, xoắn vặn, vôi 
hóa nhiều không phù hợp can thiệp. 
+ Các phương pháp khác: Cắt gọt mảng vữa xơ, đốt mảng vữa xơ bằng nhiệt, 
Tia Laser (Laser nội mạch, Laser khoan thủng cơ tim từ thượng tâm mạc đến 
tâm thất), tế bào gốc. 
+ Điều trị bằng sóng xung kích: Tiến hành 2001 tại Hoa Kỳ. 
Các phương pháp điều trị 
Đối tượng nghiên cứu 
 Đối tượng: 38 BN có BTTMCBMT điều trị tại khoa A2 - BVTWQĐ 
108 
- Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh: 
 BN có BTMCTCBMT không phù hợp với PCI hoặc CABG có 
đau ngực dai rẳng mặc dù đã điều trị nội khoa tối ưu. 
 BN có BTMCTCBMT còn xuất hiện đau ngực mặc dù đã được 
điều trị nội khoa tối ưu và được tái thông ĐMV bằng PCI hoặc CABG. 
Đối tượng nghiên cứu 
- Tiêu chuẩn loại trừ nhóm bệnh 
BN có huyết khối trong buồng tim. 
BN có NMCT trong vòng 1 tháng. 
BN không thể lấy được của số siêu âm tim chính xác. 
BN không đồng tham gia vào nghiên cứu. 
Phương pháp nghiên cứu 
1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả theo dõi dọc 3 tháng, so sánh với 
nhóm trước điều trị. 
2. Các bước tiến hành: 
-Bước 1: Xác định BN và thăm khám lâm sàng: 
-Bước 2: Test đi bộ 6 phút, Siêu âm tim, XHTMCT, Chụp ĐMV 
-Bước 3: Lựa chọn BN vào NC và lập Protocon điều trị. 
Bước 4: Điều trị bằng sóng xung kích và Nội khoa tối ưu 
LIỆU TRÌNH ĐIỀU TRỊ: mức năng lượng 0,09mJ/mm2 
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 
Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 
Tuần 7 Tuần 8 Tuần 9 
3 lần/tuần tại 3-5 vùng thiếu máu, 100 shocks cho một vùng 
1-3 tháng 
Phương pháp nghiên cứu 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Một số đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu 
Đặc điểm Nhóm nghiên cứu (n= 38) 
Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 
Nam 35 92,1 
Nữ 3 7,9 
Tuổi trung bình (năm) 72,8 ± 8,8 
BMI (kg/m2) 23,5 ± 2,6 
Megha Prasad (2015)::Nam (83,8%), nữ (16,2%) Coronary Artery Disease, 
26(3), pp. 194– 200. 
Vanier J (2009): Tuổi TB của BN 70 ±7, Eur. Heart J., 30(Suppl. 1), 740. 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Các yếu tố nguy cơ 
Các yếu tố nguy cơ Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 
Tuối ≥ 65 31 81,6 
Đái tháo đường 13 34,2 
Hút thuốc lá 30 78,9 
Tăng huyết áp 35 92,1 
Rối loạn chuyển hóa lipid 38 100 
BMI (kg/m2) ≥ 25 12 31,6 
 Kikuchi Y (2010): THA (87,5%); Béo phì (36,9%); Hút thuốc lá (50,0%); 
RLLM (100%), ĐTĐ (62,5%) Circulation Journal., 74(3), pp. 589- 591. 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Đặc điểm đau ngực 
Đặc điểm đau ngực Số lượng (n=38) Tỷ lệ (%) 
Mức độ đau ngực CCS 1 2 5,3 
CCS 2 30 78,9 
CCS 3 6 15,8 
 Yury A (2010): CCS 1 (4,2%); CCS 2 (33,4%); CCS 3 (45,8%); CCS 4 (12,6%), 
Congestive Heart Failure, 16(5), pp.226- 230. 
Wang W (2015): CCS 1 (11,11%); CCS 2 (11,11%); CCS 3 (55,55%); CCS 4 
(22,23%), J Cardiovasc Pharmacol Ther;. Epub, 28(15), pp. 458-479. 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Tỷ lệ phân nhóm suy tim 
Yury A (2010): NYHA I (12,5%); NYHA II (54,2%); NYHA III (29,2%); NYHA 
IV (4,1%). Congestive Heart Failure, 16(5), pp.226- 230. 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Đặc điểm rối loạn vận động vùng trên siêu âm 
Rối loạn vận động vùng Nhóm nghiên cứu (n=38) 
Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 
Không có rối loạn vận động 2 5,26 
Giảm vận động 36 94,74 
Mất vận động 7 18,4 
Vận động nghịch thường 6 15,8 
Phình thành tim 4 10,5 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Đặc điểm về tổn thương ĐMV 
 Megha Prasad (2015): Tổn thương nhiều mạch 78,5%, Tổn thương một 
mạch 21,5%, Coronary Artery Disease, 26(3), pp.194–200. 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Mức độ hẹp ĐMV 
Mức độ hẹp Tổng (n = 38) 
n % 
RCA Hẹp 50-74% 3 7,9 
Hẹp ≥ 75% 22 57,9 
LM Hẹp 50-74% 1 2,6 
Hẹp ≥ 75% 1 2,6 
LAD Hẹp 50-74% 3 7,9 
Hẹp ≥ 75% 33 86,8 
LCx Hẹp 50-74% 5 13,2 
Hẹp ≥ 75% 20 52,6 
Hẹp nặng nhiều ĐMV Hẹp ≥ 75% 23 60,5 
Hẹp nặng ba nhánh ĐMV Hẹp ≥ 75% 11 28,9 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Tính chất tổn thương ĐMV 
Basil N. Saeed (2011): Type A: 24,24%, Type B:15,15%, Type C: 60,60%, 
 The Iraqi postgraduate medical journal, 10 (2), pp. 166-169. 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Đặc điểm khuyết xạ trên xạ hình tưới máu cơ tim 
Đặc điểm khuyết xạ Số BN Tỷ lệ (%) 
Khả năng hồi phục Có hồi phục 13 34,2 
 Cố định 0 0 
 Kết hợp 25 65,8 
Mức độ khuyết xạ Nhẹ 1 2,6 
 Vừa 18 47,4 
 Nặng 19 50,0 
Độ rộng khuyết xạ Hẹp 3 7,9 
 Trung bình 12 31,6 
 Rộng 23 60,5 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
So sánh đặc điểm đau ngực trước và sau điều trị 
Triệu chứng Trước điều trị 
(X ± SD) 
Sau điều trị 
 (X ± SD) 
p 
Số lượng cơn /tuần 8,7 ± 4,9 2,6 ± 1,7 p< 0,01 
Thời gian cơn đau/ tuần (s) 381,2 ± 152,8 85,4 ± 59,8 p< 0,01 
Số lượng viên Nitrat / tuần 6,1 ± 2,2 1,9 ± 1,1 p< 0,01 
Test đi bộ 6 phút (m) 340,0 ± 80,3 440,2 ± 79,7 p< 0,01 
Fukumoto (2006): SL viên Nitrat/w: 5,4 ± 2,5 xuống 0,3 ± 0,3 v/w, 
 Yury A (n=24): Test 6 phút: 416 ± 141  509 ± 131 m 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
So sánh đặc điểm đau ngực trước và sau điều trị 
Hakim (2009): CCS 3,22 ± 0,43  2,2 ± 0,68, Eur. J. Heart Fail., 6, pp.71-80. 
Yury A (2010): CCS 2,6 ± 0,1  1,9 ± 0,6. 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
So sánh các chỉ số siêu âm tim trước và sau điều trị 
 Thời điểm 
Chỉ tiêu 
Trước điều trị 
(X ± SD) 
Sau điều trị 
(X ± SD) 
p 
Dd (mm) 51,2 ± 7,9 48,4 ± 8,4 p > 0,05 
Ds (mm) 37,4 ± 10,7 34,9 ± 9,5 p > 0,05 
EF (%) 52,8 ± 17,1 55,2 ± 14,1 p > 0,05 
EF Sympson’ s 39,3 ± 12,6 44,3 ± 10,5 p < 0,01 
WMSI 2,53 ± 0,18 1,48 ± 0,17 P < 0,01 
Yury A (n=24): EF: 32,2 ± 6,0  34,8 ± 9,6%. 
McGiliion M: Số vùng giảm vận động giảm từ 11,5% xuống 6%. 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
So sánh kết quả XHTMCT trước và sau điều trị 
 Thời điểm 
Chỉ tiêu 
Trước điều trị 
(X ± SD) 
Sau điều trị 
(X ± SD) 
p 
Tổng số điểm tưới máu khi 
gắng sức (SSS) 
21,2 ± 12,0 17,6 ± 10,9 p < 0,001 
Tổng số điểm tưới máu khi 
nghỉ (SRS) 
14,7 ± 12,1 11,7 ± 10,5 p < 0,001 
Tổng số điểm chênh lệch 
giữa hai pha (SDS) 
5,8 ± 6,2 4,8 ± 5,5 p > 0,05 
Số vùng mất vận động 8,4 ± 4,3 6,5 ± 3,7 p < 0,05 
 Megha Prasad: SSS: 26,49 ± 19,38  23,38 ± 19,9%, 
 SRS: 16,62 ± 17,7  15,82 ± 15,28%. 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
So sánh khuyết xạ cơ tim trước và sau điều trị 
 Thời điểm 
Đặc điểm 
khuyết xạ 
Trước điều trị 
(n = 38) 
Sau điều trị 
(n = 38) 
p 
n % n % 
Mức độ 
khuyết xạ 
Nhẹ 1 2,6 17 44,7 
p < 0,001 Vừa 18 47,4 20 52,6 
Nặng 19 50,0 1 2,6 
Độ rộng 
khuyết xạ 
Hẹp 3 7,9 15 39,5 
p < 0,001 Trung bình 12 31,6 22 57,9 
Rộng 23 60,5 1 2,6 
 Yu Wang (2010): Mức độ khuyết xạ cải thiện: 25,2 ± 7,2 %, Độ rộng khuyết xạ cải 
thiện: 23,3 ± 9,0 %, Clinical Cardiology., 33(11), pp. 693-699. 
ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN 
Các rối loạn nhịp tim gặp trong nghiên cứu 
0
20
40
60
80
100
Không tác dụng 
phụ
NTT trên thất NTT thất
84.2
7.9 7.9
 Fukumoto (2006), Yoku Kikuchi (2010), Megha Prasad (2015) 
Không thấy xuât hiện rối loạn nhịp tim 
ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN 
So sánh kết quả công thức máu trước và sau điều trị 
 Thời điểm 
Chỉ tiêu 
Trước điều trị 
(n = 38) 
Sau điều trị 
(n = 38) 
p 
Hồng cầu (T/L) 4,7 ± 0,5 4,67 ± 0,35 p > 0,05 
HST (g/L) 140,1 ± 11,0 140,6 ± 9,1 p > 0,05 
Bạch cầu (G/L) 7,5 ± 1,3 7,3 ± 1,4 p > 0,05 
Tiểu cầu ( G/L) 232,8 ± 47,9 229,7 ± 50,8 p > 0,05 
Ruiz- Garcia (2011): Không thấy thay đổi các tế bào máu ngoại vi. 
Interventional Cardiology., 3(2), pp. 191-201. 
Yang ping (2012): Clinical Cardiology., 39(15), pp. 547-675. 
ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN 
So sánh kết quả sinh hóa máu trước và sau điều trị 
 Thời điểm 
Chỉ tiêu 
Trước điều trị (n 
= 38) 
Sau điều trị 
(n = 38) 
p 
Glucose (mmol/l) 6,9 ± 2,8 6,2 ± 1,5 p > 0,05 
Ure (mmol/l) 8,0 ± 3,2 7,6 ± 2,7 p > 0,05 
Creatinin (mol/l) 99,9 ± 25,2 98,9 ± 23,8 p > 0,05 
GOT (U/L) 35,0 ± 26,6 30,2 ± 14,2 p > 0,05 
GPT (U/L) 34,0 ± 34,3 29,1 ± 19,2 p > 0,05 
Na+ (mmol/l) 137,4 ± 3,1 137,5 ± 2,4 p > 0,05 
K+ (mmol/l) 3,9 ± 0,3 3,8 ± 0,2 p > 0,05 
Cl- (mmol/l) 102,1 ± 3,0 100,9 ± 2,7 p > 0,05 
 Fukumoto Y (2006), Zimpfer Daniel (2009), Vasyuk (1010) 
ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN 
So sánh kết quả men tim trước và sau điều trị 
 Thời điểm 
Các men tim 
Trước điều trị 
(n = 38) 
Sau điều trị 
(n = 38) 
p 
CKMB 
(ng/ml) 
(X ± SD) 2,94 ± 0,92 2,64 ± 0,86 p > 0,05 
Tăng, n (%) 1 (2,6) 0 (0) p > 0,05 
CKTP (U/L) 
(X ± SD) 90,4 ± 40,9 82,0 ± 30,8 p > 0,05 
Tăng, n (%) 1 (2,6) 1 (2,6) p > 0,05 
GOT (U/L) 
(X ± SD) 35,0 ± 26,6 30,2 ± 14,2 p > 0,05 
Tăng, n (%) 8 (21,1) 6 (15,8) p > 0,05 
GPT (U/L) 
(X ± SD) 34,0 ± 34,3 29,1 ± 19,2 P > 0,05 
Tăng, n (%) 7 (18,4) 4 (10,5) p > 0,05 
TNT-Hs 
(ng/ml) 
(X ± SD) 0,0151± 0,0174 0,0137 ± 0,0175 p > 0,05 
Tăng, n (%) 12 (31,6) 8 (21,1) p > 0,05 
Pro-BNP 
(pg/ml) 
(X ± SD) 2721,0 ±3507,4 927,5 ± 1265,0 p < 0,001 
Tăng, n (%) 22 (57,9) 17 (44,7) p > 0,05 
HÌNH ẢNH KỸ THUẬT 
Xạ hình tưới máu cơ tim 
BN Trần Đình Th., 76 tuổi, SBA 5362 
TRƯỚC ĐIỀU TRỊ SAU ĐIỀU TRỊ 
BN Đào Nguyên V., 70 tuổi, SBA 1150 
Xạ hình tưới máu cơ tim 
TRƯỚC ĐIỀU TRỊ SAU ĐIỀU TRỊ 
KẾT LUẬN 
 Số cơn đau ngực 8,7 ± 4,9 xuống 2,6 ± 1,7 lần; thời gian cơn đau(s/ tuần) 381,2 ± 
152,8 xuống 85,4 ± 59,8 s, số lượng viên Nitrat trong tuần từ 6,1 ± 2,2 xuống 1,9 ± 1,1 
viên/ tuần) so với trước điều trị với p < 0,001. 
- CCS 1 (86,8 % so với 5,3%); CCS 2 (13,2% so với 78,9%); CCS 3 ( 0 so với 15,8%). 
- Test đi bộ 6 phút (440,2 ± 79,7 m so với 340,0 ± 80,3 m) so với trước điều trị. 
- Độ NYHA cải thiện (NYHA III từ 50% xuống 23%, NYHA IV từ 7,7% xuống 0%). 
Sau điều trị chỉ số Pro- BNP giảm rõ rệt (927,5 ± 1265,0 so với 2721,0 ± 3507,4 pg/ml). 
EF Simpson’s sau điều trị (44,3 ± 10,5%) cao hơn trước điều trị (39,3 ± 12,6%). WMSI 
sau điều trị (1,148 ± 0,107) giảm so với trước điều trị (1,285 ± 0,141). 
- SRS (17,6 ± 10,9 so với 21,2 ± 12,0), SSS (11,7 ± 10,5 so với 14,7 ± 12,1). Số vùng 
mất vận động trên XHTMCT ở nhóm sau điều trị giảm so với trước điều trị (6,5 ± 3,7 
so với 8,4 ± 4,3). 
KẾT LUẬN 
- Điều trị thiếu máu cơ tim bằng SW an toàn, không thấy có tác dụng tổn 
thương gan, thận, men tim và cơ quan tạo máu. 
- Chưa thấy các rối loạn nhịp phức tạp trong thời gian nghiên cứu. 
32 
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n! 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_ket_qua_dieu_tri_benh_thieu_mau_co_tim_cuc_bo_man_t.pdf
Tài liệu liên quan