Đánh giá kết quả bước đầu can thiệp qua da tổn thương tắc hoàn toàn mạn tính động mạch vành tại Trung tâm tim mạch - Bệnh viện E - Phan Thảo Nguyên
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Định nghĩa:
– Tổn thương tắc hoàn toàn
mạch vành
– Trên 3 tháng.
• Tỷ lệ 18 – 52% .
• Can thiệp qua da hay Phẫu
thuật bắc cầu chủ vành ???
Tóm tắt nội dung Đánh giá kết quả bước đầu can thiệp qua da tổn thương tắc hoàn toàn mạn tính động mạch vành tại Trung tâm tim mạch - Bệnh viện E - Phan Thảo Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CAN THIỆP QUA DA TỔN THƯƠNG TẮC HOÀN TOÀN MẠN TÍNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH - BỆNH VIỆN E Ths. Bs. PHAN THẢO NGUYÊN ĐẶT VẤN ĐỀ • Định nghĩa: – Tổn thương tắc hoàn toàn mạch vành – Trên 3 tháng. • Tỷ lệ 18 – 52% . • Can thiệp qua da hay Phẫu thuật bắc cầu chủ vành ??? Kahn JK Am Heart J. 1993; 126:561–564. Christofferson RD, Lehmann KG, Am J Cardiol. 2005 35% 25% 31% 19% 18.2% 31,3% 52% Nghiên cứu quan sát tỷ lệ tử vong của can thiệp tắc mạn tính hoàn toàn so với nhóm không được can thiệp tắc mạn tính hoàn toàn TT N Mốc nghiên cứu Thời gian (năm) Tỷ lệ thành công (%) Tỷ sống của nhóm được CT so với nhóm không CT (%) Prasad và Cs 1262 1979–2005 10 năm 67% 72% và77%, p=0.025* Suero và Cs 2007 1980–1999 10 năm 69,9% 73.5% và 65%, p=0.001 Noguchiet và Cs 226 1986–1996 12 năm 59,2% 95%và 84%, p<0.05 Valentiet và Cs 486 2003-2006 4 năm 71% 91.6%. vs.87.4%, p=0.025 CTO : Can thiệp và phẫu thuật Alfredo Bardají World J Cardiolv.6(7); 2014 Jul 26 Khuyến cáo can thiệp tổn thương CTO Khuyến cáo trong điều trị tái tưới máu tổn thương tắc CTO của Hiệp hội tim mạch Mỹ và Hiệp hội tim mạch châu âu TT Chỉ định Khuyến cáo trong điều trị CTO Châu âu Năm 2010 Chỉ định cho tái thông mạch vành tổn thương tắc mạn tính CTO Tái thông mạch vành trong tổn thương CTO khi có bằng chứng đau ngực và thiếu máu cơ tim. Năm 2013 Chỉ định cho tái thông mạch vành tổn thương tắc mạn tính CTO Tái thông mạch vành trong tổn thương CTO là cần thiết khi có bằng chứng đau ngực và thiếu máu cơ tim hoặc tổn thương CTO các nhánh lớn mạch vành. Mỹ Năm 2011 ACCH/AHA chỉ định CABG cho tổn thương CTO Không bàn cãi Năm 2011 ACCF/AHA chỉ định cho can thiệp qua da đối với tổn thương CTO - Can thiệp qua da với tổn thương CTO mức IIa, có bằng chứng mức B và chỉ định PCI khi ở trung tâm có phẫu thuật CABG và người làm can thiệp phải thành thạo. - quyết định lựa chon PCI cho tổn thương CTO ( hoặc tiếp tục điều trị thuốc hoặc phẫu thuật tái thông mạch máu) cần một bằng chứng rõ ràng thiếu máu cơ tim trên lâm sàng, chụp mạch, và kỹ thuật này ở trung tâm TM có thực hiện được không. Năm 2012 ACCF/AHA/ACP/AATS/PCNA/SCAI/SIS Chỉ định cho PCI cho tổn thương CTO or BMVMT Không bàn cãi. Can thiệp CTO • Giảm triệu chứng đau ngực • Cải thiện chức năng thất trái • Giảm tỷ lệ nhồi máu cơ tim mới mắc • Giảm biến cố rối loạn nhịp • Tránh phẫu thuật bắc cầu chủ vành • Giảm thuốc giãn mạch cần sử dụng Joyal D. Am Heart J. 2010; 160:179–187. Baks T. J Am Coll Cardiol. 2006; 47:721–725. Kirschbaum SW. Am J Cardiol.2008; 101:179–185. Tổn thương CTO • Qua hai thập kỷ, với nhiều tiến bộ trong can thiệp tỉ lệ điều trị can thiệp qua da thành công tổn thương CTO tăng dần • Can thiệp qua da tổn thương CTO hiện nay đang dần trở thành một biện pháp điều trị thay thế phẫu thuật với kết quả hứa hẹn • Việt Nam: Can thiệp qua da tổn thương CTO bước đầu phát triển, chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Tất cả bệnh nhân chẩn đoán tắc động mạch vành hoàn toàn mạn tính được can thiệp tái thông mạch vành qua da tại trung tâm tim mạch – Bệnh viện E • Thới gian 7/2014 đến 5/2016 • Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu • Xử lý số liệu: SPSS 20 Trung tâm tim mạch Bệnh viện E • Bắt đầu triển khai can thiệp mạch vành từ tháng 07/2014. Đặc điểm chung Yếu tố Số bệnh nhân 48 Số tổn thương can thiệp CTO 48 Can thiệp thành công CTO 41 (85,4%) Can thiệp thất bại CTO 7 (14,6%) Tuổi 64,4 ± 7,4 Nam giới 38 (79,1%) Yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành Tăng huyết áp 38 (79,1%) Hút thuốc lá 25 (52%) Rối loạn lipid máu 10 (20,1%) Đái tháo đường 15 (31,7) BMI ≥ 24 7 (26,9%) Tiền sử bệnh mạch vành Tiền sử nhồi máu cơ tim 19(39,5%) Tiền sử can thiệp động mạch vành 9 (18,1%) Tiền sử phẫu thuật bắc cầu chủ vành 0 (0%) Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng Yếu tố Chỉ định can thiệp Đau thắt ngực ổn định 6 (12,5%) Đau thắt ngực không ổn định 10 ( 20,1%) Đau thắt ngực không điển hình 13 (27,1) Nhồi máu cơ tim cũ 19 (39,5) Nhồi máu cơ tim 0 ( 0%) Sinh hóa máu Creatinin (micromol/l) 95 ± 8,4 Rối loạn vận động vùng trên siêu âm 25 ( 52,5%) Xạ hình cơ tim trước can thiệp 5 (10,4%) Đặc điểm tổn thương 13 20 8 7 0 5 10 15 20 25 0-1 2 3 4_5 Đơn giản Phức tạp J –CTO SCORE Đặc điểm kỹ thuật can thiệp Đường vào ĐM đùi – ĐM quay ĐM đùi 2 bên 16( 33,3%) 32 (66,7%) Guiding cho mạch tổn thương EBU JL JR AL 18 9 8 16 Kỹ thuật can thiệp Xuôi dòng Ngược dòng 37 (77%) 11 (23%) Thời gian can thiệp (phút ) 55,6 ± 25,65 Thời gian chiếu tia (phút) 25, 07 ± 8,34 Lượng cản quang ( ml) 312 ± 45,06 Biến chứng và theo dõi Biến cố chính Tử vong, Đột quỵ, Nhồi máu cơ tim mới, Phẫu thuật bắc cầu cấp cứu trong viện và sau ít nhất 3 tháng. 0 (0%) Biến chứng can thiệp Thủng mạch vành, tràn dịch màng tim 0 (0%) Huyết khối trong stent 0 (0%) Lóc tách động mạch chủ 0 (0%) Tụ máu vị trí chọc mạch 3 ( 6,2 %) Diễn biến lâm sàng Gia tăng Creatinin ( không phải lọc thận nhân tạo) 5 ( 10,4%) Ca lâm sàng Ca lâm sàng Kết luận • Qua nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy, tỉ lệ thành công trong can thiệp tắc mạn tính khá cao 85,4% và an toàn. • Tỉ lệ thành công phụ thuộc vào tổn thương không có vôi hóa và không/có tuần hoàn bàng hệ cùng bên (p < 0,001) • Tỉ lệ thành công phụ thuộc vào tổn thương gần nhánh bên và TIMI (p>0,05). EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THANK YOU FOR LISTENING
File đính kèm:
- danh_gia_ket_qua_buoc_dau_can_thiep_qua_da_ton_thuong_tac_ho.pdf