Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU . 3

1.1 Lý do chọn đề tài: . 3

1.2 Mục tiêu và phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu . 3

1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: . 3

1.4 Ý nghĩa của Đề tài: . 4

1.5 Bố cục của tiểu luận. 4

CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ PHẦN MỀM E-OFFICE. 5

2.1 Giới thiệu về phầm mềm Eoffice: . 5

2.2 Quy trình tiếp nhận văn bản đến:. 9

2.3 Lý thuyết về chất lƣợng của việc ứng dụng phần mềm: . 10

2.3.1 Đánh giá chất lƣợng việc ứng dụng phần mềm thông qua một số yếu tố sau: . 10

Điều kện tiếp cận Công nghệ thông tin: . 10

Đặc điểm cá nhân của cá nhân: . 10

Sự quan tâm của lãnh đạo: . 11

Sự hỗ trợ của bộ phận tin học: . 11

Sự tâm huyết của lãnh đạo đơn vị và bộ phận văn thƣ: . 11

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ . 15

3.1 Quy trình nghiên cứu đánh giá . 15

3.2 Nghiên cứu định tính: . 15

Trình độ tin học: . 15

Cơ sở vật chất: . 16

Sự quan tâm của lãnh đạo: . 16

Sự hỗ trợ kịp thời của bộ phận tin học: . 16

Sự tâm huyết của lãnh đạo đơn vị và bộ phận văn thƣ: . 16

3.3 Nguồn thông tin: . 18

3.4 Phƣơng pháp chọn mẫu và thiết kế mẫu . 19

3.4.1 Phƣơng pháp chọn mẫu: . 19

3.4.2 Thiết kế mẫu: . 19

3.4.3 Xây dựng thang đo: . 19

Thang đo yếu tố Cơ sở vật chất: . 20

Thang đo yếu tố sự quan tâm của lãnh đạo: . 20

Thang đo yếu tố Sự hỗ trợ kịp thời của bộ phận tin học: . 21

Thang đo yếu tố sự tâm huyết của lãnh đạo và văn thƣ: . 21

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ . 23

4.1 Sơ lƣợc về cơ cấu tổ chức của UBND huyện Lai Vung – Đồng Tháp: . 23

4.1.1 Cơ cấu tổ chức: . 23

4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ: . 23

4.1.2.1 Chức năng: . 23

4.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn: . 23

4.2 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm:. 28

4.2.1 Thông tin về đối tƣợng nghiên cứu đánh giá: . 28

4.2.1.1 Thông tin về độ tuổi và giới: . 28

4.2.1.2 Thông tin về trình độ: . 29

4.2.1.3 Thông về cơ sở vật chất: . 30

4.2.2 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm: . 31

4.2.3 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm E-Office tại UBND huyện Lai Vung: 32

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN . 34

pdf35 trang | Chuyên mục: Công Nghệ Phần Mềm | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2735 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
quản lý. 
4.2 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm: 
4.2.1 Thông tin về đối tƣợng nghiên cứu đánh giá: 
4.2.1.1 Thông tin về độ tuổi và giới: 
Trong 300 phiếu trả lời câu hỏi hợp lệ đã qua kiểm soát, trong đó có 140 nữ 
chiếm tỷ lệ 46,7%, có 160 nam chiếm tỷ lệ 53,3%. Về độ tuổi trên 45 là 48%. 
Nhƣ vậy, đối tƣợng nghiên cứu, đánh giá cũng là đối tƣợng tham gia ứng dụng 
phần mềm E-Office chiếm gần 50% là độ tuổi trung niên, ít nhiều ảnh hƣởng 
đến khả năng tiếp cận công nghệ thông tin, chuyển giao phần mềm và thái độ 
sẵn sàng tiếp cận phần mềm. 
Đ
ộ tuổi 
Giới tính 
Tổng 
Nam Nữ 
T
ần số 
Tần 
suất % 
T
ần số 
Tần 
suất % 
T
ần số 
Tần 
suất % 
2
2 -35 
5
6 
35 
3
5 
25 
9
1 
30% 
3
6 – 45 
2
4 
15 
4
2 
30 
6
6 
22% 
>
45 
8
0 
50 
6
3 
45 
1
43 
48% 
T
ổng 
1
60 
100 
1
40 
100 
3
00 
100
% 
CƠ CẤU MẪU ĐIỀU TRA THEO TỪNG NHÓM GIỚI TÍNH 
(Nguồn : Kết quả xử lý số liệu tháng 8 năm 2014) 
Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS. Nguyễn Kim Định 
HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 29 
4.2.1.2 Thông tin về trình độ: 
Qua xử lý số liệu thu thập đƣợc từ quá trình điều tra ta lập đƣợc bảng biểu 
sau: 
Trình độ tin học 
Tiêu chí 
Số 
lƣợng 
Tỷ lệ 
A và tƣơng đƣơng 188 
6
2.7% 
B và tƣơng đƣơng 99 
3
3.0% 
Cao đẳng trở lên 11 
3
.7% 
Khác 2 
0
.7% 
Tổng 300 
1
00% 
Đa số các đối tƣợng điều tra, điều ứng dụng công nghệ thông tin đạt từ mức 
yên cầu trở lên là 99%, đặc biệt có gần 4% có khả năng xử lý và khắc phục các 
sự cố về lỗi khi sử dụng phần mềm. Đối tƣợng này có khả năng hỗ trợ ngƣời sử 
dụng tin học văn phòng tại chỗ. Cá biệt có khoảng 1% không có khả năng sử 
dụng máy tính. 
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu tháng 7 năm 2014) 
Biểu đồ biểu diễn trình độ tin học
62%
33%
4%
1%
A và tương đương
B và tương đương
Cao đẳng trở lên
Khác
Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS. Nguyễn Kim Định 
HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 30 
Nhìn chung, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tại 
UBND huyện Lai Vung là tốt. Khả năng triển khai phần mềm E-Office có nhiều 
ƣu thế. 
4.2.1.3 Thông về cơ sở vật chất: 
Thực hiện chủ trƣơng của chính phủ từng bƣớc tin học hóa bộ máy nhà 
nƣớc, thực hiện chính phủ điện tử trong các năm qua bộ máy hành chính nhà 
nƣớc luôn đƣợc trang bị, đầu tƣ tƣơng xứng. Tuy nhiên, qua quá trình điều tra, 
thống kê kết quả xử lý cho thấy một vài vấn đề hạn chế nhƣ sau: 
Cơ sở vật chất 
Yếu tố Đáp ứng tốt Đạt yêu cầu 
Cần đầu 
tƣ thêm 
Tầm quan 
trọng 
Trang thiết bị máy vi 
tính 
251 32 17 0.50 
Truyền cáp quang 173 112 15 0.35 
Tính năng hệ thống xử 
lý của phần mềm E-
Office 
125 145 30 0.15 
Điểm 204.80 76.95 18.25 1.00 
Qua số liệu thu đƣợc từ các phiếu câu hỏi, với tầm quan trọng đƣợc các 
chuyên gia gợi ý cho từng yếu tố. Tiểu luận tiến hành đánh giá cơ sở vật chất 
dựa vào các yếu tố: trang bị máy vi tính đáp ứng khá tốt 251/300, yếu tố về tính 
năng hệ thống xử lý phần mềm đáp ứng tốt, đạt 125/300 là tƣơng đối thấp, cần 
phải cải thiện, nâng cấp thêm các tính năng xử lý hệ thống trong thời gian tới. 
Đƣờng truyền cáp quang còn phụ thuộc nhiều vào các gói cƣớc chi phí. 
Tuy nhiên nhìn chung, mức độ đáp ứng tốt đạt 204.8/300, đánh giá từ mức 
đạt khá trở lên. Tồn tại những vấn đề cần đầu thêm cho các yếu tố gần 20/300. 
Vậy các cơ quan chức năng cần xem xét, đầu tƣ thích ứng trong thời gian tới. 
Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS. Nguyễn Kim Định 
HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 31 
4.2.2 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm: 
 Kết quả thống kê trong thang đo Liker 5 về đánh giá các yếu tố tác động 
đến chất lƣợng ứng dụng phần mềm E-Office tại các phòng, ban ngành thuộc 
UBND huyện Lai Vung nhƣ sau: 
KẾT QUẢ THỐNG KÊ CÁC BIẾN ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT 
LƢỢNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM E-OFFICE: 
Thang 
đo 
Tên biến Diễn giải 
Trung 
bình 
Độ 
lệch 
chuẩn 
Trình 
độ tin 
học 
TĐTH01 
Khả năng ứng dụng thành thạo 
phần mềm 
4,14 0,70 
TĐTH02 
Khả năng tiếp cận chuyển giao từ 
Sở ngành tỉnh 
3,36 0,65 
TĐTH03 Thái độ của nhân viên khi sử dụng 3,41 0,46 
Cơ sở 
vật chất 
CSVC01 Trang thiết bị máy vi tính 4,66 0,82 
CSVC02 Truyền cáp quang 4,25 0,79 
CSVC03 
Tính năng hệ thống xử lý của phần 
mềm E-Office 
3,20 0,81 
Sự quan 
tâm của 
lãnh đạo 
SQT01 
Độ tin cậy với thời gian thực hiện 
nhanh chóng 
3,86 1,05 
SQT02 
Tính kế thừa và trao đổi nghiệp vụ 
giữa các nhân viên 
3,09 0,70 
SQT03 Sự đồng thuận của lãnh đạo. 4,08 0,69 
Sự hỗ 
trợ của 
bộ phận 
tin học 
HTTH 01 
Sự sẵng sàng hỗ trợ từ đồng nghiệp 
và cá nhân ngƣời sử dụng 
3,00 0,65 
HTTH02 
Sự sẵn sàng hỗ trợ từ bên ngoài 
(TT tin học tỉnh, cán bộ tin học Văn 
phòng UBND huyện) 
2,45 0,32 
Sự tâm 
huyết 
của lãnh 
đạo và 
văn thƣ 
STH01 
Văn thƣ luôn luôn chuyển văn bản 
đến đúng nơi cần đến và kịp thời. 
3,45 0,88 
STH02 
Lãnh đạo xử lý văn bản đúng 
ngƣời, đúng việc 
3,39 0,51 
Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS. Nguyễn Kim Định 
HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 32 
(Nguồn : Kết quả xử lý số liệu tháng 7 năm 2014) 
Qua bảng biểu trên, nhìn chung tất cả các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng 
ứng dụng phần mềm E-Office đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, nhiệm vụ xử lý 
văn bản tại các phòng ban, ngành huyện, với mức điểm từ 3 trở lên, theo thang 
điểm Liker 5. 
Về chi tiết từng yếu tố cho thấy: trình độ tin học của cán bộ, công chức đạt 
khá cao nhƣng thái độ của nhân viên khi sử dụng chỉ đạt ở mức trung bình. Cơ 
sở vật chất cũng cho thấy trang thiết bị máy tính đƣợc trang bị khá đầy đủ, 
đƣờng truyền cáp quang cũng đáp ứng khá tốt nhu cầu về kết nối internet để cài 
đặt và sử dụng phần mềm. Tuy nhiên, yếu tố về tính năng phần mềm còn hạn 
chế, dễ xẩy ra lỗi kết nối, giao diện chƣa rõ ràng, đảm bảo tính dể sử dụng. Sự 
quan tâm của lãnh đạo: Với những chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đã tạo 
đƣợc sự đồng thuận cao trong các cấp lãnh đạo về áp dụng tin học trong quản lý 
hành chính nhà nƣớc. Tuy nhiên đối với yếu tố chỉ đạo để đảm bảo độ tin cậy về 
thời gian thực hiện và sự trao đổi của các nhân viên chƣa cao. Sự hỗ trợ của bộ 
phận tin học từ bên trong và hỗ trợ từ bên ngoài chƣa cao. Sự tâm huyết của lãnh 
đạo và văn thƣ: Quá trình thực hiện chuyển văn bản và tiếp nhận văn bản của bộ 
phận văn thƣ, lãnh đạo nhận và xử lý văn bản chuyển cho bộ phận nhân viên 
đúng thời gian và đúng đối tƣợng đáp ứng khá tốt, do đó cũng nói lên sự tâm 
huyết của lãnh đạo và bộ phận văn thƣ cũng khá tốt. 
4.2.3 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm E-Office tại UBND 
huyện Lai Vung: 
Qua kết quả xử lý từ phần mềm SPSS, ta trích đƣợc bảng biểu sau: 
Chất lƣợng ứng dụng 
Rất hài lòng 
10
% 
Hài lòng 
50
% 
Trung lập 
30
% 
Không hài lòng 
7
% 
Rất không hài lòng 
3
% 
Cộng 
10
0% 
Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS. Nguyễn Kim Định 
HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 33 
Mức độ hài lòng của ngƣời sử dụng và những cá nhân có liên quan cho 
thấy: phần mềm E-Office đạt đƣợc mức độ hài lòng 60%, có 10% rất hài lòng. 
Nhƣ vậy mức độ ứng dụng phần mềm đã đem lại một kết quả khả quan, triển 
vong trong thời gian tới. Tuy nhiên, có đến khoảng 10% không hài lòng, trong 
đó có một đội ngũ nhân viên chƣa ứng dụng tốt công nghệ thông tin nên kết quả 
chƣa cao, tâm lý sức ỳ về văn bản giấy còn khá lớn. Gần 1/3 thái độ, hành vi tiếp 
cận với phần mềm xử lý văn bản giấy chƣa tốt. 
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Rất hài lòng Hài lòng Trung lập Không hài
lòng
Rất không hài
lòng
Series1
Biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng 
Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS. Nguyễn Kim Định 
HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 34 
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 
Qua nghiên cứu, đánh giá lƣợng ứng dụng “Văn phòng điện tử E-Office” 
tại UBND huyện Lai Vung cho thấy chất lƣợng ứng dụng phần mềm ở mức khá. 
Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế, đó là về cơ sở vật chất, sự hỗ trợ kỹ thuật 
trong việc sử dụng phần mềm, sự chuyển giao và chia sẽ giữa đồng nghiệp, tính 
tối ƣu của phần mềm… 
Ngoài ra, đề tài cũng phân tích và đánh giá đƣợc thái độ của cán bộ, công 
chức trong việc ứng dụng phần mềm: thái độ tích cực cho rằng: Rất hài lòng và 
hài lòng chiếm tỷ lệ khá cao 60%, 30% việc ứng dụng phần mềm hay không thì 
cũng nhƣ nhau, không có sự khác biệt, 10% cho rằng chất lƣợng ứng dụng phần 
mềm không tốt, gây phiền hà nên không muốn triển khai, ứng dụng tại đơn vị. 
Chất lƣợng ứng dụng 
Rất hài lòng 
10
% 
Hài lòng 
50
% 
Trung lập 
30
% 
Không hài lòng 
7
% 
Rất không hài lòng 
3
% 
Cộng 
10
0% 
Đề tài đã góp phần đề xuất những yếu tố còn hạn chế để trong thời gian tới 
có hƣớng cải thiện và khắc phục nhằm ngày càng nâng cao chất lƣợng ứng dụng 
“Văn phòng điện tử E-Office” nói riêng và việc ứng dụng công nghệ thông tin 
trong cơ quan nhà nƣớc nói chung. 
Qua đề tài cũng đã nổi lên, một vài triển vọng ứng dụng trong công tác, đó 
là việc xử lý văn bản trên phần mềm máy tính, giúp cho cá nhân chủ động thời 
gian và giải quyết công việc ở mọi nơi./. 
Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS. Nguyễn Kim Định 
HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 35 
----------oOo---------- 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
TÀI LIỆU TRONG NƢỚC 
Giáo trình quản trị chất lƣợng của tác giả Tiến sĩ Nguyễn Kim Định. 
TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 
1. Binta Abubakar, Customer satisfaction with supermarket retail 
shopping, Swinburne University of Technology. 
2. Dirk Dusharme. Retailer Customer Satisfaction Survey. Quality 
Digest 5/2007. 
3. Poornima Pugazhenthi, Factors Influencing Customer Loyalty and 
Choice of Retailer While Buying Fast Moving Consumer Goods, School of 
Management Blekinge Institute of Technology, Master’s Thesis 2010 in 
Business Administration. 
4. A. Parasuraman, Valarie A. Zeithaml, Leonard L’ Berry. A 
conceptual Model of service quality and Its Implications for Future Research 
(1985). 
----------oOo---------- 

File đính kèm:

  • pdfĐánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office.pdf