Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả cấy máy tạo nhịp tim tại khoa Tim mạch - Nguyễn Duy Toàn

Đặt vấn đề

 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

 Kết quả nghiên cứu

 Kết luận Nhịp tim chậm là biểu hiện thường gặp có thể người

bệnh hoặc người khỏe mạnh

 Khi nhịp tim < 60 lần/phút gọi là nhịp chậm

 Nguyên nhân RLN chậm thường gặp:

◦ Blốc nhĩ thất (cấp 2-cấp 3) mắc phải

◦ Hội chứng nút xoang bệnh lý

 Diễn tiến của RLN chậm không điều trị sẽ ảnh hưởng

xấu đến sức khỏe và tính mạng bệnh nhân.

 Nhịp chậm do blốc nhĩ thất mắc phải hoặc do hội chứng

nút xoang bệnh lý -> điều trị bằng thuốc ít hiệu q

pdf20 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả cấy máy tạo nhịp tim tại khoa Tim mạch - Nguyễn Duy Toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Nguyễn Duy Toàn, Trần Đức Hùng, Trịnh Quốc Hưng, 
Lương Công Thức, Nguyễn Hữu Hồng Chương 
Vũ Minh Phúc, Nguyễn Oanh Oanh 
 Đặt vấn đề 
 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 
 Kết quả nghiên cứu 
 Kết luận 
 Nhịp tim chậm là biểu hiện thường gặp có thể người 
bệnh hoặc người khỏe mạnh 
 Khi nhịp tim < 60 lần/phút gọi là nhịp chậm 
 Nguyên nhân RLN chậm thường gặp: 
◦ Blốc nhĩ thất (cấp 2-cấp 3) mắc phải 
◦ Hội chứng nút xoang bệnh lý 
 Diễn tiến của RLN chậm không điều trị sẽ ảnh hưởng 
xấu đến sức khỏe và tính mạng bệnh nhân. 
 Nhịp chậm do blốc nhĩ thất mắc phải hoặc do hội chứng 
nút xoang bệnh lý -> điều trị bằng thuốc ít hiệu quả 
 Blốc nhĩ thất cấp 3 khi điều trị bảo tồn → tiên lượng 
không tốt, nhất là ở người cao tuổi và có các bệnh tim 
mạch khác kèm theo1: 
◦ Tỷ lệ sống sót: sau 1 năm là 60% sau 5 năm là 30 % 
◦ 1/3 số bệnh nhân đột tử 
 Blốc nhĩ thất cấp 2 tiên lượng phụ thuộc mức độ 
blốc,nếu chỉ điều trị bảo tồn đơn thuần1 
◦ Thời gian sống còn của bệnh nhân giảm 
1: Ellenbogen et al “clinical cardiac pacing, defibrillation, and 
resynchonization therapy, 3rd -2007 pages 337-338” 
 Hội chứng nút xoang làm giảm chất lượng cuộc 
sống và thời gian sống còn nhất là khi có triệu 
chứng (ngất..)1 
1: Ellenbogen et al “clinical cardiac pacing, defibrillation, and 
resynchonization therapy, 3rd -2007 pages 337-338” 
Source: Menozzi, C, Brignole, M - The natural course of untreated Sick Sinus Syndrome and identification of the variables predictive of unfavourable outcome Am J 
Cardiol 82 :1205 - 1209 1998 
Chronic 
AF 
11% 
Heart Failure 
17% 
Paroxysmal 
Tachyarrhythmias 
6% 
 No CV Event 
43% 
Syncope 
23% 
SND evolves over 10 to 15 years 
– asymptomatic initial phase to complete failure of SA Node 
 Cấy máy tạo nhịp giúp nâng cao chất lượng cuộc sống 
và thời gian sống của bệnh nhân nhịp chậm* 
 Giảm nguy cơ tử vong 45% 
 Giảm nguy cơ suy tim 62% 
 Giảm nguy cơ đột quỵ 66% 
 Giảm nguy cơ rung nhĩ 72% 
 Tỷ lệ bệnh nhân phải đặt máy tạo nhịp ngày càng tăng 
◦ Mỹ -2006: 2,4 triệu người cấy mới và thay máy tạo nhịp 
◦ Khoa tim mạch – BV103: 
 Bn cấy máy tạo nhịp đầu tiên – 2004 CRT: 2011 ICD: 2015 
* Ellenbogen et al “clinical cardiac pacing, defibrillation, and resynchonization therapy, 3rd -2007 
page 338 
 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân cấy 
máy tạo nhịp 
2. Đặc điểm kỹ thuật, tính an toàn và hiệu quả của cấy 
máy tạo nhịp 
 ĐỐI TƯỢNG 
◦ 105 BN cấy máy tạo nhịp tại khoa Tim mạch BV 103 từ 1/2011-
9/2016 
◦ Chọn bệnh nhân cấy máy tạo nhịp dựa theo khuyến cáo của Hội 
Tim mạch Mỹ (2008) về điều trị các rối loạn nhịp tim bằng máy 
tạo nhịp. 
 Blốc nhĩ thất cấp 2-3 có triệu chứng, hoặc có nhịp quá chậm (<40 
ck/phút lúc thức, hoặc nhịp tim khi ngủ < 30 ck/phút) 
 Hội chứng nút xoang bệnh lý có triệu chứng, ngừng xoang > 3 giây, 
cơn nhịp nhanh-chậm (Tachycardia-bradycardia), nhịp quá chậm 
(<40 ck/phút lúc thức, hoặc nhịp tim khi ngủ < 30 ck/phút) 
 PHƯƠNG PHÁP NC: 
◦ Thử nghiệm lâm sàng, tiến cứu, có theo dõi dọc 
 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và giới 
Uslan et al 2009, temporal trend in permanent 
pacemaker implantation Am Heart J. 2008 May ; 
155(5): 896–903. doi:10.1016/j.ahj.2007.12.022. 
 Chỉ định cấy máy tạo nhịp 
Uslan et al 2009, temporal trend in permanent 
pacemaker implantation Am Heart J. 2008 May ; 
155(5): 896–903. doi:10.1016/j.ahj.2007.12.022 
0%	
10%	
20%	
30%	
40%	
50%	
60%	
70%	
80%	
90%	
Ngất	
Xỉu	
Mệt	mỏi	
Suy	 m	
35.20%	 33.33%	
72.10%	
16.70%	
26.10%	 31.80%	
81.10%	
9.50%	
Blốc	AV	
Suy	nút	xoang	
Triệu chứng lâm sàng 
Đặc điểm ECG Số lượng (n=105) Tỷ lệ % 
Bloc nhĩ thất 59 56,19 
HC suy nút xoang 46 43,81 
Ngừng xoang > 3 giây 10 9,52 
Nhịp tim trung bình (ck/phút) 49,37 ± 21,40 
Nhanh thất thoáng qua 5 4,76 
ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM (n =105) 
Đường kính nhĩ trái LA (mm) 38,04 ± 5,98 
ĐK thất trái thì tâm trương Dd (mm) 47,11 ± 5,79 
ĐK thất trái thì tâm thu Ds (mm) 29,09 ± 5,36 
Chức năng tâm thu thất trái EF % 65,21 ± 10,86 
Bảng 1. Đặc điểm ECG của nhóm nghiên cứu 
Bảng 2. Đặc điểm siêu âm của nhóm nghiên cứu 
Holter ECG ở BN SSS: Hình ảnh ngừng xoang 3,9 sec 
ECG: Blốc nhĩ thất cấp 3 với nhịp thất 23 lần/phút 
Đặc điểm Số lượng 
(n=105) 
Tỷ lệ % 
Cấy máy 1 buồng 43 40,95 
2 buồng 62 59,05 
Đường vào tĩnh mạch Dưới đòn 32 30,48 
Nách 73 69,52 
Vị trí cấy ở thất phải Mỏm tim 27 25,71 
Vách liên thất 78 74,29 
Tổng thời gian cấy máy (phút) 59,35 ± 25,81 
Thời chiếu tia (phút) 15,25 ± 5,79 
Tai biến và biến chứng (nhẹ) 2 (1,9)% 
Triệu chứng sau cấy máy Bệnh nhân hết: ngất, xỉu, mệt mỏi và khó thở 
Bảng 3. Đặc điểm kỹ thuật cấy máy tạo nhịp 
Tai biến, biến chứng Theo Kim 
Rajappan1 
NC của 
chúng tôi 
Tràn khí/máu màng phổi 0,1 - 1% 0,95% 
Tràn dịch MNT, thủng tim 0,2% 0% 
Hematoma ổ máy tạo nhịp 0,95 % 
Tuột điện cực 4% 0% 
Nhiễm trùng ổ máy tạo nhịp 
 (sớm và muộn) 
< 1% 0% 
1 Kim Rajappan, 2009, permanent pacemaker implantation technique part I, Heart 
2009;95;259-264 
Bảng 4. tai biến và biến chứng có thể gặp khi cấy máy 
X quang bệnh nhân sau cấy máy tạo nhịp 2 buồng 
ECG: ở bệnh nhân cấy máy 2 buồng, phát nhịp ở nhĩ, thất nhận cảm 
1. Đặc điểm lâm sàng, CLS của bệnh nhân cấy máy tạo 
nhịp 
 Nguyên nhân: blốc nhĩ thất (56,2%) và suy nút xoang (43,8%) 
 Triệu chứng hay gặp: mệt mỏi kéo dài liên quan đến nhịp chậm 
(72,1%-81,1%), Xỉu (31,1%- 33,33%), Ngất (26,1% – 35,2%) 
 ECG và Holter ECG: 
 Nhịp tim trung bình thấp 49,4 ± 21,40 lần/phút 
 Nhanh thất thoáng qua 4,8% 
2. Kỹ thuật cấy máy tạo nhịp tim diễn ra trong khoảng 
59,3 ± 25,8 phút, an toàn, hiệu quả giúp nâng cao 
chất lượng cuộc sống bệnh nhân 
 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_ket_qua_cay_may_tao_nhip_t.pdf