Da và các bộ phận phụ thuộc da - Đào Thị Thúy Phượng

MỤC TIÊU

Mô tả được cấu tạo và chức năng của da.

Mô tả được cấu tạo và chức năng của tuyến mồ hôi.

Mô tả được cấu tạo và chức năng của tuyến bã

 

ppt44 trang | Chuyên mục: Da và Các Cơ Quan | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Da và các bộ phận phụ thuộc da - Đào Thị Thúy Phượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
DA VÀ CÁC BỘ PHẬN 
PHỤ THUỘC DA 
ThS. Đào Thị Thúy Phượng. 
(thuyphuong0976@yahoo.com) 
Đối tượng: SVY2 
MỤC TIÊU 
Mô tả được cấu tạo và chức năng của da. 
Mô tả được cấu tạo và chức năng của tuyến mồ hôi. 
Mô tả được cấu tạo và chức năng của tuyến bã 
Biểu bì 
Chân bì 
Hạ bì 
1.Da 
Là cơ quan lớn, bọc toàn bộ diện tích mặt ngoài cơ thể. 
Gồm 3 tầng mô: + Biểu bì. 
 + Chân bì. 
 + Hạ bì. 
 Các thành phần phụ thuộc da: Lông, móng, các tuyến. 
Lông 
Tuyến bã 
Tuyến mồ hôi 
1.1.BIỂU BÌ 
Là biểu mô lát tầng sừng hóa. 
Gồm 2 loại tế bào 
Ngăn cách phía dưới với chân bì bằng màng đáy 
Nguồn gốc: ngoại bì da 
Độ dày thay đổi tùy theo từng vùng 
Từ trong  ngoài gồm 5 lớp 
TẾ BÀO SỪNG 1.1.1. Lớp đáy (lớp sinh sản) - Gồm một hàng tế bào vuông hoặc trụ.- Bào tương rất ưa base- Nhân hình cầu hoặc hình trứng, nhiều chất nhiễm sắc- TB phân chia mạnh. 
Líp sõng 
Líp bãng 
Líp h¹t 
Líp sîi 
TÕ bµo Langerhans 
Keratinocyte 
TÕ bµo Merkel 
Melanocyte 
Líp ®¸y 
Ch©n b× 
1.1.2.Lớp sợi (lớp Malpighi) 
C ó 5 – 20 h à ng tế b à o, h ì nh đa diện. 
Nh â n h ì nh cầu nằm giữa tế b à o 
Gi à u hạt chế tiết, hạt c ó m à ng bọc 
Giữa c á c tế b à o c ó cầu nối b à o tương . 
 C ó thể thấy c á c hạt sắc tố đen 
Tế b à o ph â n chia mạnh 
Líp sõng 
Líp bãng 
Líp h¹t 
Líp sîi 
TÕ bµo Langerhans 
Keratinocyte 
TÕ bµo Merkel 
Melanocyte 
Líp ®¸y 
Ch©n b× 
 1.1.3.Lớp hạt 
Gồm 3-5 hàng tế bào đa diện dẹt 
Chứa nhiều hạt keratohyalin. 
Những hạt có màng bọc, tập trung ở gần màng tế bào. 
Khoảng gian bào rộng, chứa đầy sản phẩm giầu lipid. 
Líp sõng 
Líp bãng 
Líp h¹t 
Líp sîi 
Líp ®¸y 
1.1.4.Lớp bóng 
Mỏng, khó quan sát trừ vùng da dày 
Gồm những tế bào dẹt và dài hơn 
Mất nhân và bào quan 
Chứa đầy sợi keratin 
Líp sõng 
Líp bãng 
Líp h¹t 
Líp sîi 
Líp ®¸y 
1.1.5. Lớp sừng  
Các tế bào  lá sừng mỏng, không nhân 
 Bào tương chứa nhiều keratin 
 Lớp sâu các lớp vẫn dính nhau nhưng thể liên kết bị biến đổi nhiều 
 Lớp nông, tb hoàn toàn bị sừng hóa, tạo ra các lá sừng bong ra, còn gọi lớp bong vẩy. 
Líp sõng 
Líp bãng 
Líp h¹t 
Líp sîi 
Líp ®¸y 
Da 
C á c loại tế b à o kh á c 1. Tế b à o hắc tố (Melanocyte) 
Nguồn gốc: mào thần kinh phôi thai 
Chiếm tỉ lệ ¼ 1/10 so với tế bào đáy tùy vùng cơ thể 
TÕ bµo Langerhans 
Keratinocyte 
TÕ bµo Merkel 
Melanocyte 
Ch©n b× 
Nhuộm H.E: sáng, hơi ưa base, nhân sẫm 
Ngấm bạc: tb nhiều nhánh dài, nhiều hạt sắc tố đen (melalin) 
Melanin nằm trong các thể sắc tố sau đó chuyển cho tb sừng 
Quá trình hình thành melanin 
Tyrosine  
Dihydroxyphenylalanin 
 (DOPA) melanin 
Bệnh bạch tạng 
2. Tế bào Langerhans 
Có mặt khắp bb da, tập trung ở lớp trên của lớp malpighi. 
Nhuộm HE bào tương sáng màu nhân đậm. 
Nhuộm clorua vàng tb có màu đen, hình sao hoặc nhiều nhánh, không liên kết với tế bào sừng. 
Hoạt động ẩm bào,thực bào mạnh. 
Chức năng tiêu hủy KN và trình diện KN 
TÕ bµo Langerhans 
Keratinocyte 
TÕ bµo Merkel 
Melanocyte 
Ch©n b× 
3. Tế bào Merkel 
Vị trí: lớp đáy bb khắp cơ thể, tập trung da lòng bàn tay, bàn chân 
Vi thể: gần giống TB hóa sừng. 
Siêu vi: bào tương có nhiều túi nhỏ. 
Tạo synap với đầu thần kinh cảm giác bè ra như tiểu thể TK 
TÕ bµo Langerhans 
Keratinocyte 
TÕ bµo Merkel 
Melanocyte 
Ch©n b× 
1.2.CHÂN BÌ 
Nguồn gốc: trung bì 
Là mô liên kết xơ vững chắc 
Bề dày thay đổi tùy từng vùng 
Hai lớp: lớp nhú và lớp lưới 
Biểu bì 
Chân bì 
 Lớp nhú : 
Là chỗ lồi về phía biểu bì 
Là mlk thưa nhiều tế bào sợi, ĐTB, tương bào, mm, đầu thần kinh hoặc tiểu thể Meissner 
Có nhiều ở nơi chịu áp suất, cọ sát mạnh. 
 Lớp lưới 
MlK đăc,ít tế bào, nhiều sợi 
Những sợi collagen họp thành bó // với mặt da, những sợi chun tạo thành lưới sợi phong phú. 
Nhiều mạch máu 
Cơ dựng lông: bó sợi cơ trơn 
1.3 HẠ BÌ 
Là mlk thưa có những thùy mỡ  lớp mỡ 
Nhiều tiểu đm, tm, mạch bh, dây tk nhỏ, tiểu thể Vater-Pacini. 
Lớp nhú 
Lớp lưới 
Nhú chân bì 
Chân bì 
Biểu bì 
Hạ bì 
a 
c 
4 
3 
2 
2 
2 
1 
b 
Da 
Biểu bì 
Nhú chân bì 
Chức năng của da: 
Chống lại sự mất nước, sự bốc hơi nước và chống ngấm nước 
Chống sự cọ sát 
Ngăn cản các vi khuẩn, ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể 
Nhận kích thích từ môi trường bên ngoài 
Bài tiết một số chất ra khỏi cơ thể 
Điều chỉnh thân nhiệt 
2.CÁC TUYẾN PHỤ THUỘC DA 
2.1. TUYẾN BÃ 
 2.2. TUYẾN MỒ HÔI 
2.1.TUYẾN BÃ 
Vị trí: ở khắp cơ thể trừ gan bàn chân, lòng bàn tay 
Tuyến ngoại tiết loại túi, kiểu toàn hủy 
2.1.1.Phần chế tiết: 
Thành của túi tuyến là một lớp tế bào dẹt, nhân tròn, nằm trên màng đáy. 
Những tb ở gần ống bài xuất sinh sản rồi di chuyển tới phần chế tiết những tb đa diện lớn, trong bt dần dần xuất hiện những giọt mỡ. Nhân co lại dần rồi biến đi. Tb trở thành những mảnh vụn mỡ rồi đẩy lên mặt da 
2.1.2.Phần bài xuất 
Đoạn ngắn, thành là biểu mô lát tầng 
Chất tiết đổ vào cổ nang lông 
Cũng có tuyến độc lập đường bài xuất mở trực tiếp lên mặt da (ở qui đầu dương vật,môi nhỏ,mi mắt) 
Tuyến bã 
Cơ dựng lông 
1 
2 
3 
4 
4 
5 
a 
b 
Tuyến bã 
2.2.TUYẾN MỒ HÔI 
Tuyến toàn vẹn (mồ hôi) 
Tuyến bán hủy (mồ hôi) 
Tuyến ngoại tiết loại ống đơn, cong queo, nằm ở 3 tầng da 
2.1.1.Phần chế tiết ( tiểu cầu mồ hôi) 
Ngoài: tế bào cơ biểu mô 
Trong: tế bào chế tiết: 2 loại: 
TB sẫm màu: chế tiết glycoprotein 
TB sáng màu: chế tiết nước và ion 
2.1.2.Phần bài xuất 
2 đoạn: 
Trong chân bì: thành gồm 2 hàng tế bào hình khối vuông 
Trong biểu bì: là khe hình xoắn ốc, không có thành riêng, đổ lên mặt da 
ống bài xuất (trong biểu bì) 
ống bài xuất 
 (trong chân bì) 
2.2.TUYẾN MỒ HÔI 
Một số vị trí, tuyến mồ hôi dạng bán hủy. 
Kích thước lớn đk: 3-5mm, (nách ,núm vú, quanh hậu môn) 
Chế tiết vào nang lông 
Chế tiết sản phẩm có mùi đặc trưng(do lên men của vi khuẩn) 
Tài liệu tham khảo 
1. Sách giáo khoa chính thức: Mô- Phôi , phần Mô học , Chủ biên: GS.TS Trịnh Bình, Nhà xuất bản Y học- năm 2007. 
2. Sách tham khảo: Mô học, Chủ biên: PGS.TS Trịnh Bình, PGS.BS Phạm Phan Địch,BSCKII Đỗ Kính, Nhà xuất bản Y học- năm 2004. 
3.Tài liệu tham khảo: A texbook of Histology, tác giả Bloom và Fawcett, xuất bản 1994. 
Company Logo 
3.CÁC BỘ PHẬN SỪNG HÓA 
 3.1. LÔNG – TÓC 
3.2. MÓNG 
3.1. LÔNG 
Là sản phẩm của sự sừng hóa 
Chiều dày,độ dài thay đổi tùy thuộc từng vùng cơ thể. 
Da một số nơi không có lông 
Mỗi lông mọc lên từ vết lõm hình ống của bb nang lông 
3.1.1. LÔNG CHÍNH THỨC : 3 phần 
- Tủy lông : là trục của lông 
TB nguồn nằm trên đỉnh nhú lông: là những tế bào đa diện 
Phía ngoài trên hành lông: tế bào biến đổi dần rồi bị sừng hóa 
- Vỏ lông : Những tb nguồn gốc vỏ lông cũng nằm trên nhú lông 
- Áo ngoài : Là lớp tb sinh ra từ những tb nằm trên sườn của nhú lông 
3.1.2. Nang lông : 3 thành phần 
Bao biểu mô trong : Có nguồn gốc từ những tb ở đáy rãnh vòng quanh nhú lông dần dần bị sừng hóa và thải ra ngoài cùng chất bã 
Bao biểu mô ngoài là phần biểu bì lõm xuống chân bì. 
Bao xơ: gồm những sợi tạo keo và sợi chun nối với nhau, ở đáy lồi lên khỏi mô liên kết, nhiều mạch máu  nhú lông 
3.2.MÓNG 

File đính kèm:

  • pptda_va_cac_bo_phan_phu_thuoc_da_dao_thi_thuy_phuong.ppt
Tài liệu liên quan