Chụp MRI cho bệnh nhân mang máy điều trị nhịp tim - Trần Thống
Lời mở đầu
• Ở VN, đa số Bs MRI có quan niệm là mang máy
điều trị nhịp tim cấy trong cơ thể là chống chỉ định
chụp MRI, một phương tiện chẩn đoán hàng đầu
không xâm nhập và không phóng xạ.
• Tuy nhiên, vào thời điểm năm 2016, đây là quan
niệm không còn chính xác
• Từ năm 2008, đã có các bộ máy điều trị nhịp tim
(máy tạo nhịp, máy phá rung, máy điều trị suy tim)
được cộng đồng châu Âu (CE) cấp cho chứng
nhận MR conditional (MRc), có thể chụp MRI an
toàn nếu đáp ứng một số điều kiện (conditional).
• Hiện nay tất cả các công ty máy tạo nhịp đều có
thể cung cấp máy đạt MRc.
hỉ định chụp MRI khi cả máy và dây điện cực đạt MRc 3 Trần Thống 11-2016 MRc • Chụp MRI có các giới hạn dưới đây – Chụp toàn thân – không có giới hạn – Chụp ngoài vùng ngực với giới hạn isocenter • Trên mắt và dưới xương chậu – Thường chỉ là giới hạn tạm thời, với các vị trí dễ nhận • 10 cm trên mắt – Giới hạn do dây điện cực 4 Trần Thống 11-2016 MRc • Chụp MRI có các giới hạn dưới đây (tiếp theo) – MRI 1,5 Tesla • Mức SAR trung bình trong cơ thể 4 W/Kg, 2 W/Kg, 1,6 W/Kg tùy dây điện cực do nguy cơ tăng nhiệt độ ở điện cực đầu dây điện cực – Về phương diện MRI, ngay cả với BN không mang thiết bị trong người, 2 W/Kg an toàn. 4 W/Kg là mức tối đa do mức tăng nhiệt độ trong cơ thể (first controlled level). • Mức SAR vùng đầu: 3,2 W/Kg • Mức SAR cao, hình có độ sắc nét hơn – MRI 3 Tesla được dùng để đạt mức độ sắc nét hơn, trừ vùng tim do bóng tạo tác cao hơn là với 1,5 T. • SAR 2 W/Kg ngoài vùng ngực • hay B1+RMS < 2,8µT từ cổ trở xuống 5 Trần Thống 11-2016 MRc • Chụp MRI có các giới hạn dưới đây (tiếp theo) – Thời gian chụp MRI • Không giới hạn • 30 phút ON/ 4 phút OFF • 30 phút ON/ 30 phút OFF có thể Bs MRI không chịu chụp nếu vùng cần chụp không được rõ, có thể kéo dài > 30 phút. 6 Trần Thống 11-2016 MRc • Để sửa soạn BN để chụp MRI, cần – Có kiểm tra sức khỏe (kiểm tra và phân tích số liệu) để bảo đảm là BN có xác suất thấp sẽ có thay đổi sức khỏe (loạn nhịp, ngưng tim) trong thời gian chụp MRI, trong vòng 2 tuần (?) • BS tim mạch cần chọn chương trình MRI an toàn cho BN • BN với nhiều NTTT khi tạo nhịp, hay có nhiều cơn nhịp nhanh thất thoáng có thể là chống chỉ định? • Sức khỏe BN thay đổi, làm sao biết là chương trình chọn trước đó mấy năm/tháng vẫn còn áp dụng được? 7 Trần Thống 11-2016 MRc • Từ kiểm tra sức khỏe, Bs nhịp sẽ chọn chương trình MRI – Nếu có nhịp xoang > 60 n/p, sẽ dùng OFF – Nếu có suy nút xoang (<60 n/p), block nhĩ- thất, sẽ tạo nhịp A00, V00, D00 80 (?) n/p – BN ICD thì OFF tất cả điều trị loạn nhịp – Magnet Effect OFF • Nếu BN được chuyển vào chương trình MRI, thì cần phải có người dìu/đưa BN qua trung tâm MRI. 8 Trần Thống 11-2016 MRc • Sau khi chụp MRI cần lập trinh trở lại chương trình nguyên thủy. 9 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI • Trong bài này chúng tôi sẽ bàn chi tiết về chụp MRI 2 lần vùng cổ và vai-ngực với máy MRI 1,5 T Philips Ingenia tại BV Quốc Tế City (CIH), Tp HCM • BN nam, 57 tuổi, mang máy BIOTRONIK Effecta DR với bộ dây Solia S (6F). • Trong ca này, chúng tôi đã theo dõi các số liệu trước và sau 2 ca chụp (thường không cần thiết) 10 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI • BN đã cấy máy tạo nhịp Effecta DR với 2 dây Solia S tháng 6, 2015 tại BV Tim Tâm Đức – Máy Effecta có chứng nhận CE MRc, và dùng cùng mạch điện máy ProMRI Estella, nhưng thiếu chương trình MRI trong programmer - giới hạn do Marketing. – Dây điện cực đạt MRc 1,5 T đến mức 4 W/Kg, và không có giới hạn thời gian chụp. • Tháng 8, 2016 vì cánh tay trái bị tê và yếu đi, BN được chẩn đoán là tổn thương thần kinh trụ hoặc rễ C7, và được chỉ định chụp MRI để kiểm tra tình trạng rễ thần kinh có bị chèn ép chăng. 11 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI • Mặc dù máy và dây điện cực đạt tương thích MRI, nhiều trung tâm MRI đã từ chối chụp khi được biết BN có mang máy tạo nhịp. • BN đã được BV Quốc Tế City (CIH) đồng ý chụp và ca chụp đã tiến hành đầu tháng 8, 2016 với sự hỗ trợ BS nhịp và kỹ thuật viên công ty. 12 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần đầu • Kỹ thuật viên Cty Tâm Thu đã đến CIH để hỗ trợ BN và Bs. • BN có nhịp xoang khoảng 100 n/p, có block nhĩ-thất hoàn toàn với nhịp thoát ở thất < 40 n/p 13 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần đầu • Nhịp “bình thường” – nhịp xoang ~95 n/p với tạo nhịp thất 100% 14 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần đầu • Nhịp “nội tại”. Nhịp xoang ~ 100 n/p với nhịp thoát ở thất < 40 n/p. 15 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần đầu • Quyết định tạo nhịp V00 80 n/p 16 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI - lần đầu 17 Magnet mode OFF Chúng tôi có thử chọn 100 n/p, gần nhịp 95 của BN, nhưng BN thích 80 hơn Bài học: khi nhịp xoang và nhịp máy gần nhau, BN với block khó chịu? Ngưỡng đo đêm trước là 0,8V, ngay trước đó là 1,1V @0,4ms. Theo chương trình MRI thì dùng 4,8V! Vì máy không có chương trình MRI, chúng tôi tự do chọn các thông số. KTV cũng cần biết lập trình bằng tay trong trường hợp các thông số mặc định không thích hợp Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần đầu • Sau ~20 phút chụp MRI, đã lập lại chương trình ban đầu. 18 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần đầu • Các thông số trước và sau • Theo FDA (USA) dấu hiệu tổn thương được dùng trong các nghiên cứu lâm sàng (Bailey, ACC 2015, Shentar ACC 2015) là – Ngưỡng tạo nhịp tăng> 0,5V @0,4 ms – Biên độ sóng giảm xuống < 50% • Trong ca chụp MRI ~20 phút này, hầu như không có thay đổi. 19 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần đầu 20 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần đầu 21 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần hai • 2 tuần sau có chụp tiếp vùng rối cánh tay trái. • Thời gian chụp khoảng 120 phút với mức SAR < 2,2 W/Kg • Kết quả: không có chèn ép các thành phần của đám rối cánh tay ở vùng cổ cạnh sống-đòn-nách-1/3 trên cánh tay. • BN sau đó được mổ giải ép thần kinh trụ ở khuỷu tay và có hồi phục triệu chứng sau đó 22 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần hai 23 Ngưỡng đêm hôm trước là 1V@0,4ms. Ngay trước đó là 1,1V@0,4 ms Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần hai 24 2 dây điện cực Máy tạo nhịp? Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần hai • 2 tháng sau ca chụp MRI thứ 2, đã có thêm kiểm tra • Nói chung MRI đã không ảnh hưởng các số liệu 25 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI – lần hai • Thay đổi nhỏ là nhờ các điện cực có lớp phủ sinh hợp fractal Iridium. Nếu không đạt mức sinh hợp cao có thể có nhiều thay đổi hơn, khi đo nhiều lần. – Nếu có tổn thương đã thấy rõ với fractal Iridium! – Với điện cực không sinh hợp, nếu có thay đổi lớn, khó biết là do tổn thương hay do thay đổi trong ngày. – Nghiên cứu FDA chỉ dùng một nhóm BN với bộ máy Biotronik (Bailey, HR 2015) thay vì 2 nhóm (nhóm chứng + nhóm nghiên cứu, Wilkoff, HR 2011) với bộ máy khác (đã phải dùng thống kê để kết luận là hai nhóm giống nhau)! – Do đó với bộ máy MRc, không nên đo số liệu!! 26 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI lần hai 27 Wilkoff, HR 2011 Bailey, HR 2015 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI lần hai • Ca chụp lần 2 đã tiến hành an toàn vì bộ dây đạt MRc – 1,5 Tesla toàn thân - chụp vùng vai – Đến SAR 4 W/Kg - dùng đến 2,2 W/Kg – Và không có giới hạn thời gian chụp - 2 giờ! – Với bộ máy khác có thể đã ngoài chỉ định! 28 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI 3 Tesla • Tháng 10, 2016, chúng tôi cũng đã theo dõi một ca chụp MRI 3 Tesla (ở BV khác, máy Siemens) vùng mông do khối u to. • BN nữ 57 t, đã được cấy năm 2014 bộ BIOTRONIK Estella SR với dây Safio S (7F) – Máy Estella SR + Safio S đạt MRc 3 Tesla ngoài vùng ngực với mức SAR 2 W/Kg, ON/OFF 30/4 • Ngay cả sau khi đã có kết quả chụp MRI, BN cũng đã gặp khó khăn tìm BV đồng ý giải phẩu khối u, vì – Khối u lớn – BN mang máy tạo nhịp. BV đã yêu cầu có Bs nhịp và kỹ thuật viên hỗ trợ ca cấy máy. Ca phẫu thuật tiến hành tốt đẹp. 29 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI 3 Tesla 30 • Nhịp xoang 82 n/p, nên đã dùng OFF Trần Thống 11-2016 Chụp MRI 3 Tesla 31 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI 3 Tesla 32 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI 3 Tesla • Các số liệu – Sensing unipolar vì biên độ bipolar nhỏ (có khi < 2 mV). Lập trình MRI vẫn là bipolar vì dùng OFF. 33 Trở kháng Biên độ (Unipolar) Ngưỡng Trước MRI 370 Ohms 8,8 mV 0,5V @ 0,4 ms Sau MRI 370 Ohms 8,8 mV 0,5V @ 0,4 ms Trần Thống 11-2016 Chụp MRI 3 Tesla 34 Trần Thống 11-2016 Kết luận • Các BN VN mang máy điều trị nhịp tim hiện đang gặp khó khăn chụp MRI và ngay cả giải phẫu khi mang máy tạo nhịp • Các BV nên yêu cầu có sự hỗ trợ của Bs nhịp và kỹ thuật viên công ty, thay vi từ chối. • Hy vọng các Bs nhịp đồng ý bảo lãnh các BN mang máy điều trị nhịp tim được chụp MRI và phẫu thuật. – Cty cung cấp sẽ sẵn sàng hỗ trợ Bs nhịp. 35 Trần Thống 11-2016 Nâng cấp MRc • Thay máy nâng cấp lên máy MRc: chỉ cần tháo dây cũ ra, luồn dây mới MRc vào và thay máy MRc? – KHÔNG! Dây bỏ lại là chống chỉ định chụp MRI. Đã có một số dây trước đây không đạt MRc bây giờ đã được công nhận MRc nên có thể tiếp tục dùng trong bộ máy MRc • BIOTRONIK: Setrox, Siello, Linox smart, Protego, Corox OTW BP • Medtronic: 5076, 4196/4296/4396 • St Jude (có thêm giới hạn): Tendril STS, Durata – Nếu không phải các dây trên, nên tiếp tục dùng dây và xem bài về MagnaSafe tại hội nghị. 36 Trần Thống 11-2016 Chụp MRI với bộ máy MRc • Các máy MRc(onditional) cần được điều chỉnh qua chương trình MRI, trước khi chụp MRI, rồi điều chỉnh trở lại sau khi chụp xong. – Kiểm tra máy là dịp để Bs nhịp chọn chương trình MRI. – Các máy điều chỉnh cầm tay, cần được điều chỉnh lúc đó. Không nhất thiết là chương trình được chọn khi cấy máy! • Khi cấy máy, BN có nhịp nội tại tốt. Khi chụp MRI, BN tùy thuộc máy. Bấm nút OFF tạo nhịp là Bs MRI sẽ là người chịu trách nhiệm sự cố! Tốt hơn hết, là Bs nhịp điều chỉnh máy! – Trong thời gian đã được lập trình chương trình MRI, BN cần có người dìu đi, hay đi xe lăn, trừ trường hợp BN có mức tạo nhịp rất thấp trước đó và dùng mode OFF. – Bs nhịp cần thông báo giới hạn thời gian chụp MRI cho Bs MRI: không giới hạn, 30/4, 30/30! – Trường hợp 3 Tesla. Bs nhịp cần xác nhận là OK. – Khi chụp MRI cần theo dõi nhịp (dùng Pulse Oximeter?). 37 Trần Thống 11-2016 Cám ơn quý vị đã quan tâm theo dõi 38 Oneonta Gorge
File đính kèm:
- chup_mri_cho_benh_nhan_mang_may_dieu_tri_nhip_tim_tran_thong.pdf