Chẩn đoán và xử trí một số rối loạn nhịp bẩm sinh - Đỗ Văn Bửu Đan
Tổng quan
• Mỗi năm, khoảng 1.1 triệu ca đột tử ở Châu Âu và Mỹ
• 90% là do loạn nhịp thứ phát do bệnh mạch vành,
bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh, hoặc các bệnh cơ
tim
• 10% còn lại là do loạn nhịp tiên phát
• Hội chứng QT dài, hội chứng QT ngắn
• Hội chứng Brugada
• Nhịp nhanh thất đa dạng do catecholamin (CPVT)
• Hội chứng tái cực sớm (ERS)
• Rung thất vô căn (IVF)
Chẩn đoán và xử trí một số rối loạn nhịp bẩm sinh BS Đỗ Văn Bửu Đan, FHRS BV Tim Tâm Đức Tổng quan • Mỗi năm, khoảng 1.1 triệu ca đột tử ở Châu Âu và Mỹ • 90% là do loạn nhịp thứ phát do bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh, hoặc các bệnh cơ tim • 10% còn lại là do loạn nhịp tiên phát • Hội chứng QT dài, hội chứng QT ngắn • Hội chứng Brugada • Nhịp nhanh thất đa dạng do catecholamin (CPVT) • Hội chứng tái cực sớm (ERS) • Rung thất vô căn (IVF) Resuscitation 2004;63:17–24. Phân bố các hội chứng loạn nhịp bẩm sinh • Hội chứng QT dài thường gặp nhất (35.6%) • Hội chứng Brugada (32.1%) • CPVT, ERS và IVF chiếm khoảng 6-9% • Hội chứng QT ngắn ít gặp nhất (1.97%) Tình huống phát hiện Health check up 30% Screened as a family member 20% Syncope 25% Aborted sudden death 16% Electrolyte disorder 2% Fever 1% Other 6% Hội chứng QT dài • Bất thường gien (1:5,000-10,000) • Bằng chứng ECG: QTc kéo dài • >440 ms ở nam • >450 ms ở nữ • Biểu hiện ban đầu: ngất • Loạn nhịp điển hình: Xoắn đỉnh • Đột tử ở trẻ em hay người trẻ Moss AJ, et al. Circulation 1995;92:2929-2934 Hình dạng QT tuỳ vào kiểu gien Tương quan giữa biến cố và yếu tố khởi phát Tiêu chuẩn chẩn đoán Heart Rhythm 2013 Chẩn đoán Điều trị Điều trị Hội chứng Brugda • Hc Brugada đặc trưng bởi ST chênh lên hình vòm kèm T đảo ở chuyển đạo V1,V2 ở bn không có bệnh tim cấu trúc. Dịch tễ học • Tần suất cao ở Châu Á và Đông Nam Á, khoảng 0.5-1/1000. • Ở một số vùng của châu Á, BrS là nguyên nhân gây đột tử nhiều nhất ở nam giới <50 tuổi • Nam:Nữ = 8-10:1 Cơ sở di truyền học • Di truyền qua nhiễm sắc thể trội • Có 12 gien chịu trách nhiệm • Bất thường gien chỉ tìm thấy trong 1/3 trường hợp • Không khuyến cáo xét nghiệm gien khi không có chẩn đoán điện tâm đồ • Có thể xét nghiệm gien cho thành viên trong gia đình người bệnh Biểu hiện lâm sàng • Rung thất hoặc đột tử được cứu sống • Ngất • Thở ngáp về đêm • Hồi hộp • Nặng ngực Tiêu chuẩn chẩn đoán • ECG type 1 tự nhiên hoặc sau khi truyền thuốc (ajmaline, flecaine, procainamide) ở ít nhất 1 chuyển đạo V1/V2 (đặt ở vị trí chuẩn hoặc lên 2 khoảng liên sườn) Catecholaminergic polymorphic VT (CPVT) • Bệnh rối loạn nhịp hiếm • Đặc trưng bởi nhịp nhanh thất đa dạng và hai chiều khi tăng trương lực giao cảm Bệnh nguyên • 2 đột biến gien thường gặp • Gien trội mã hoá thụ thể ryanodine tim (RyR2) • Gien lặn mã hoá calsequestrin tim (CASQ2) • Tìm thấy trong 60% trường hợp Biểu hiện lâm sàng • Xảy ra vào khoảng 10-20 tuổi • Ngất • Động kinh • Đột tử Khi gắng sức, xúc động Chẩn đoán Điều trị Short QT syndrome (SQTS) • SQTS là bệnh kênh ion của tim • Đặc trưng bởi QT ngắn bất thường và gia tăng rung nhĩ và rung thất • Các ca lâm sàng đầu tiên được báo cáo mới cách nay mới hơn 10 năm* • Hiểu biết về hội chứng này ngày càng tăng *Gussak et al. Cardiology 2000;94:99-102. Cơ chế • Đột biến gien ảnh hưởng chức năng các kênh ion • Tăng hoạt động của kênh K và giảm hoạt động kênh Ca • Rút ngắn thời gian tái cực và tăng sự khác biệt về tái cực xuyên thành cơ tim • QT ngắn, thời gian trơ của nhĩ và thất ngắn, rung nhĩ và rung thất. Biểu hiện lâm sàng • Biểu hiện rất khác biệt giữa các gia đình • Tử vong cao, ngưng tim là triệu chứng thường gặp nhất (34%)* • Thường gặp ở người trưởng thành, tuy nhiên có thể xuất hiện ở vài tháng tuối đến 60 tuổi • Không có yếu tố khởi phát Giustetto C. et al. European Heart Journal 2006; 27: 2440–2447. Biểu hiện lâm sàng • Triệu chứng thường gặp khác là ngất và hồi hộp • Ngất là biểu hiện đầu tiên trong 24% ca, nghĩ nhiều do VF tự chấm dứt • 31% ca có hồi hộp và rung nhĩ chiếm 80% số đó (ngay cả ở trẻ em và người trẻ) Giustetto C. et al. European Heart Journal 2006; 27: 2440–2447. ECG Chẩn đoán và điều trị Hội chứng tái cực sớm (ERS) • 1953 Osborn mô tả sóng J trong thí nghiệm hạ thân nhiệt chó. • Rung thất xảy ra sau khi xuất hiện sóng J Am J Physiol 1953 Hội chứng tái cực sớm • Đặc trưng bởi điểm J và đoạn ST chênh lên ở 2 hay nhiều chuyển đạo • Trước đây được xem như lành tính • Gần đây ghi nhận ER ở chuyển đạo dưới và/hoặc thành bên đi kèm với nhịp nhanh thất vô căn • ECG ER xảy ra ở 1-13% dân số chung, 15- 70% rung thất vô căn Chẩn đoán Điều trị Xin cám ơn
File đính kèm:
- chan_doan_va_xu_tri_mot_so_roi_loan_nhip_bam_sinh_do_van_buu.pdf