Câu hỏi ôn tập môn Kỹ nghệ phần mềm nâng cao

1. Chất lượng của một sản phẩm được sản xuất là gì? Đối với phần

mềm, định nghĩa đó có đúng không? Làm thếnào đểáp dụng định

nghĩa đó?

2. Cái gì được dùng làm cơsở đểkiểm định chất lượng phần mềm?

3. Đểlàm cơsởcho việc kiểm định chất lượng, đặc tảyêu cầu phần

mềm cần thỏa mãn điều kiệngì? Nêu một vài ví dụvề điều kiện

đó?

pdf8 trang | Chuyên mục: Công Nghệ Phần Mềm | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2315 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt nội dung Câu hỏi ôn tập môn Kỹ nghệ phần mềm nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
hực hiện các hoạt động đảm bảo chất lượng phần 
mềm? 
13. Trong một tổ chức, những ai tham gia vào hoạt động đảm bảo chất 
lượng? Vai trò và trách nhiệm của mỗi đối tượng đó là gì? 
14. Mục tiêu của SQA là gì? Các hoạt động chính đảm bảo chất lượng 
phần mềm là những hoạt động nào? 
15. Giải thích nội dung tóm tắt của mỗi hoạt động chính đảm bảo chất 
lượng? 
1.3. Rà soát phần mềm 
16. Rà soát phần mềm được hiểu là gì (Khái niệm, mục tiêu, cách thức 
áp dụng)? Nêu các lợi ích của việc rà soát? Nếu không thực hiện rà 
soát thì sao? 
17. Các hình thức của hoạt động rà soát? Trình bày khái niệm, mục 
tiêu của rà soát kỹ thuật chính thức? 
18. Vẽ sơ đồ tiến trình của hoạt động rà soát và giải thích sơ bộ nội 
dung mỗi bước? 
19. Trình bày nội dung cơ bản một cuộc họp rà soát: thành phần, thời 
gian, công việc cần làm, phương châm ? 
20. Các sản phẩm của cuộc họp rà soát là gì? Nội dung, vài trò của mỗi 
sản phẩm đó? 
21. Khi náo tiến hành ra soát? cần ra soát những sản phẩm gì? 
22. Trình bày nội dung, danh mục rà soát của 
a. rà soát kỹ nghệ hệ thống? 
Biên soạn” Nguyễn Văn Vỵ - Khoa CNTT, ĐH Công nghệ 
 CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO 3
b. rà soát việc lập kế hoạch? 
c. rà soát phân tích yêu cầu phần mềm ? 
e. rà soát thiết kế phần mềm ? 
f. rà soát khâu lập mã phần mềm? 
g. rà soát kiểm thử phần mềm ? 
2. Các độ đo đặc trưng chất lượng phần mềm 
2.1. Các độ đo chỉ số chất lượng chương trình 
23. Nêu các ký hiệu và giải thích nội dung, ý nghĩa các đại lượng : 
s1,s2,s3,s4,s5,s6,s7 và các độ đo trung gian: D1=1&0, (D2=1-
s2/s1), (D3=1-s3/s1), (D4=1-s5/s4), (D5=1-s6/s4), (D6=1-s7/s1)? 
24. Sử dụng công thức ΣwiDi với Σwi = 1 như thế nào và để làm gì? 
25. Giải thích nội dung các thành phần và ý nghĩa của độ đo 
 SMI = và cách sử dụng nó? 
MT – Fa – Fc -Fd 
MT 
26. Số đo độ phức tạp của McCabe dựa trên cái gì và những đại lượng 
cụ thể nào? 
27. Đảm bảo chất lượng phần mềm dựa trên thống kê nghĩa là gì? Nó 
gồm những công việc gì? Kể ít nhất 5 nguyên nhân của những 
khiểm khuyết trong phần mềm? 
28. Nêu công thức tính khiếm khuyết của sản phầm ở một pha phát 
triển? và công thức tính khiếm khuyểt của sản phẩm cuối cùng? 
Giải thích ý nghĩa của nó? 
29. Tiếp cận hình thức cho SQA nghĩa là gì? Quá trình phòng sạch là 
gì? Phương châm của kỹ thuật này là gì? 
2.2. Các độ đo về sự tin cậy và an toàn 
30. Độ tin cậy của phần mềm hiểu là cái gì? Đo độ tin cậy dựa trên 
những dữ liệu nào? 
Biên soạn” Nguyễn Văn Vỵ - Khoa CNTT, ĐH Công nghệ 
 CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO 4
31. Thế nào là thất bại của phần mềm? Có mấy thang bậc? là những 
thang bậc nào? 
32. Nêu chỉ tiêu để tính độ tin cây? Nêu công thức tính độ sẵn sàng? 
Giải thích ý nghĩa của chúng? 
33. Có những mô hình độ tin cậy nào? Nó dựa trên tham biến nào và 
trên giả thiết nào? Mô hình độ tin cậy gieo hạt dựa trên ý tưởng 
nào? Mục tiêu để làm gì? 
34. Độ an toàn phần mềm là cái gì? Có những phương pháp nào để 
phân tích độ an toàn? 
35. Khảo sát nhu cầu SQA gồm những nội dung gì? nhằm trả lời cho 
câu hỏi gì? Nếu có nhu cầu thì làm gì? 
36. Có những vấn đề gì đặt ra khi triển khai SQA? Lợi ích của SQA là 
gì? Nguyên tắc chi phí hiệu quả của SQA là gì? 
3. Kiểm thử phần mềm 
3.1. Khái niệm về kiểm thử 
37. Tại sao phải kiểm thử phần mềm? Mục tiêu kiểm thử là gì? Từ đó 
có những quan niệm sai gì về kiểm thử phần mềm? 
38. Thế nào là một ca kiểm thử tốt? ca kiểm thử thành công? Lợi ích 
phụ của kiểm thử là gì? 
39. Biểu đồ dòng thông tin kiểm thử mô tả cái gì? vẽ biểu đồ của nó? 
40. Nêu các đối tượng, các phương pháp kiểm thử phần mềm? chúng 
thường được sử dụng vào giai đọan nào của quá trình phát triển? 
41. Một ca kiểm thử là cái gì? Mục tiêu thiết kế ca kiểm thử? các bước 
để thiết kế môt ca kiểm thử? 
42. Kiểm thử hộp trắng là cái gi? Nêu các đặc trưng của nó? 
43. Kiểm thử hộp đen là cái gì? Nêu các đặc trưng của nó? 
44. Chiến lược kiểm thử phần mềm là cái gì? Nêu các nguyên tắc 
trong chiến lược kiểm thử phần mềm? 
45. Nêu các bước của chiến lược kiểm thử thời gian thực và giải thích 
nội dung mỗi bước? 
Biên soạn” Nguyễn Văn Vỵ - Khoa CNTT, ĐH Công nghệ 
 CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO 5
46. Có những loại công cụ tự động nào trợ giúp kiểm thử? Mô tả nội 
dung mỗi loại? 
47. Ai là người phải tham gia kiểm thử phần mềm? Nêu vai trò và 
trách nhiệm của mối đối tượng? 
3.2. Các phương pháp kiểm thử 
a. Kiểm thử hộp trắng 
48. Kiểm thử hộp trắng dựa trên cơ sơ nào để thiết kế các ca kiểm thử? 
Thiết kế ca kiểm thử phải đảm bảo điều kiện gì? 
49. Đồ thị dòng gồm những yếu tố nào? xây dựng nó dựa vào đâu? Nó 
có các đặc trưng gì? Đồ thị dòng dùng để làm gì? 
50. Con đường cơ bản trong đồ thị dòng là cái gì? Độ phức tạp của chu 
trình là gì? Nêu các công thức tính độ phức tạp? 
51. Ma trận thử nghiệm được cấu trúc như thế nào? Nó dùng để làm 
gì? 
52. Nêu các loại điều kiện trong cấu điều khiển và cho ví dụ? Có 
những loại sai nào trong điều kiện khi kiểm thử? 
53. Chiến lược kiểm thử phân nhánh nghĩa là gì? Yêu cầu đặt ra cho 
kiểm thử phân nhánh là gì? 
54. Chiến lược kiểm thử miền là cái gì? Nó dựa trên tư tưởng nào? 
55. Chiến lược kiểm thử BRO là cái gì? Nó dựa trên tư tưởng nào? 
56. Lấy ví dụ về các điều kiện “ràng buộc ra” cho các trường hợp: 1 
biến Bool, hợp của biến Bool và biểu thức quan hệ , hợp của hai 
biểu thức quan hệ? 
57. Kiểm thử điều khiển dòng dữ liệu nghĩa là gì? Cho ví dụ? 
58. Kiểm thử điều khiển vòng lặp ghĩa là gì? Cho ví dụ? 
b. Kiểm thử hộp đen 
59. Mô hình của kiểm thử hộp đen quan tâm đến nhân tố nào của phần 
mềm? Nó nhằm tìm ra các loại sai nào? Nêu các phương pháp áp 
dụng cho nó? 
Biên soạn” Nguyễn Văn Vỵ - Khoa CNTT, ĐH Công nghệ 
 CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO 6
60. Trình bày phương pháp phân hoach: nguyên tắc, mục tiêu và thiết 
kế ca kiểm thử? Phương châm xác định lớp tương đương là gì? 
61. Phân tích giá trị biên nghiã là gì? Phương châm phân tích giá trị 
biên là gì? 
62. Kỹ thuật nhân quả nghĩa là gì? Nêu các bước của ký thuật này? 
63. Chiến lươc kểm thử thời gian thực gồm mấy bước? là những bước 
nào? Giải thích nội dung cơ bản mỗi bước? 
c. Kiểm thử đơn vị 
64. Kiểm thử đơn vị là gì? nó có quan hệ với hoạt động mã hóa như 
thế nào? 
65. Hoạt động kiểm thử đơn vị gồm những nội dung gỉ? Nó liên quan 
đến những nhân tố nào? Nêu một vài câu hỏi kiểm thử cho các 
nhân tố đó? 
66. Kỹ thuật kiểm thử đơn vị sử dụng là gì? vì sao phải sử dụng ký 
thuật đó? Có những khó khăn, thuận lợi gì? 
d. Kiểm thử tích hợp 
67. Kiểm thử tích hợp thực hiện khi nào? Tại sao phải kiểm thử tích 
hợp?Nêu một số câu hỏi đặt ra cho kiểm thử tích hợp? 
68. Có những phương pháp gì được áp dụng cho kiểm thử tích hợp? 
mô tả tóm tắt nội dung mỗi phương pháp? 
69. Nêu các bước kiểm thử tích hợp từ trên xuống? Ưu nhược điểm 
của cách tiếp cận này? 
70. Nêu các bước kiểm thử tích hợp từ dưới lên? Ưu nhược điểm của 
cách tiếp cận này? 
71. Các tài liệu kiểm thử tích hợp gồm những loại gì? 
e. Kiểm thử hệ thống 
72. Kiểm thử Beta là cái gì? Kiểm thử Alpha là cái gì? Nêu sự giống 
và khác nhau cơ bản giữa chúng ? 
73. Nội dung chính của kiểm thử hệ thống ? Nêu một số câu hỏi đặt ra 
cho việc kiểm thử hệ thống ? 
Biên soạn” Nguyễn Văn Vỵ - Khoa CNTT, ĐH Công nghệ 
 CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO 7
74. Kiểm thử phục hồi là gì ? 
75. Kiểm thử an ninh là gì ? 
76. Kiểm thử áp lực là gì 
77. Kiểm thử thi hành là gì 
78. Gỡ rối được hiểu là gì ? Nó thực hiện khi nào ? Khó khăn của việc 
gỡ rối là gì? 
79. Trình bày tiến trình gỡ rối ? các cách thức gỡ rối ? ưu nhược điểm 
của chúng? 
4. Quản lý cấu hình phần mềm 
80. Quản lý cấu hình phần mềm là gi? Nội dung của hoạt động quản lý 
cấu hình gồm những công việc gì? 
81. Cấu hình phần mềm được hiểu là cái gì? nội dung các khoản mục 
chính của cấu hình phần gồm những gì? 
82. Quản lý cấu hình nhằm mục tiêu gì? Năm nhiệm vụ của quản lý 
cấu hình là gì? 
83. Phương pháp gì được áp dụng cho việc quản lý cấu hình? Mốc giới 
là cái gì? Sử dụng mốc giới để kiểm soát sự thay đổi như thế nào? 
84. Trình bày tiến trình kiểm soát sự thay đổi? 
85. Phiên bản là cái gì? Làm thế nào để kiểm soát các phiên bản 
86. Kiểm toán cấu hình phần mềm nghĩa là gì? Hoạt động kiểm toán 
cần trả lời những câu hỏi gì? 
87. Báo cáo hiện trạng nghĩa là gì? Nó cần trả lời được những câu hỏi 
gì? Đầu ra của báo cáo hiện trang dành cho ai? mục tiêu của nó là 
gì? 
Biên soạn” Nguyễn Văn Vỵ - Khoa CNTT, ĐH Công nghệ 
CÁC CHỦ ĐỀ CHO TIỂU LUẬN 
A. Các hoạt động đảm bảo chất lượng phần mềm 
(Software Quality Asurance – SQA) 
1. Các tiến trình phát triển phần mềm (Software process) 
2. Các phương pháp hình thức hóa (formal methods) 
3. Tiếp cận phòng sạch (cleanroom approach) 
3. Rà soát kỹ thuật chính thức (formal technical review) 
4. Quản lý cấu hình (configuration management ) 
5. Các chuẩn phần mềm (software standards for: specification, 
design, source code) 
6. Các độ đo phần mềm (software metrics): độ đo đặc tả (~ for 
specification) , độ đo thiết kế (~ for design models) , độ đo mã 
nguồn (~ for source code), độ đo kiểm thử (~ for testing) , độ đo 
bảo trì (~ for maintenance) 
7. Các mô hình độ tin cậy (reliability models) 
8. Các mô hình tăng trưởng năng tổ chức: CMM, CMMI và RMM 
B. Các loại kiểm thử và phương pháp kiểm thử 
1. Kiểm thử đơn vị (unít testing) , tích hợp (integration ~), chấp nhận 
(acception ~), hệ thống (system ~): kiểm thử phục hồi (recovery 
~), an toàn (security~), áp lực (stres ~), thực thi (performance ~), 
(regression ~) 
2. Các phương pháp và kỹ thuật kiểm thử: Phương pháp hộp đen 
(blach box ~) , phương pháp hộp trắng (white box ~) 
C. Các công cụ tăng cường chất lượng phần mềm 
1. Công cụ quản lý cấu hình (tools for configuration management ) 
2. Công cụ quản lý dự án (tools for project management) 
3. Công cụ trợ giúp kiểm thử (tools for software testing) 

File đính kèm:

  • pdfCâu hỏi ôn tập môn Kỹ nghệ phần mềm nâng cao.pdf