Cập nhật xử trí rối loạn nhịp thất và dự phòng ngừng tim đột ngột - Phạm Quốc Khánh
Rối loạn nhịp thất
• Xuất phát từ thất
• Có thể đe doạ tính mạng
• Hầu hết BN có bệnh tim
– Bệnh mạch vành
– NMCT từ trước
– Bệnh cơ tim
Tóm tắt nội dung Cập nhật xử trí rối loạn nhịp thất và dự phòng ngừng tim đột ngột - Phạm Quốc Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
lý kênh của tim Hội chứng bệnh lý kênh của tim đặc biệt Hội chứng Brugada COR LOE Hội chứng Brugada IIb B-NRSR 6. BN hội chứng Brugada không triệu chứng BN với kiểu ĐTĐ type 1 Brugada tự phát , Thăm dò ĐSL tim với kích thích thất có chương trình bằng đơn hoặc đa kích thích có thể được xem xét giúp thêm cho phân tầng nguy cơ. IIb C-EO 7. BN có nghi ngờ hoặc đã được chẩn đoán hội chứng Brugada, xét nghiện gen và tư vấn gen là hữu ích giúp cho sàng lọc phân tầng của những người họ hàng. SR indicates systema.c review. Bệnh lý kênh của tim Hội chứng bệnh lý kênh của tim đặc biệt Hội chứng tái cực sớm “sóng J” COR LOE Hội chứng tái cực sớm I B-NR 1. BN không triệu chứng với kiểu biểu hiện trên ĐTĐ, Theo dõi và không điều trị. I B-NR 2. BN với kiểu tái cực sớm trên ĐTĐ có ngừng tim hoặc rối loạn nhịp thất bền bỉ , chỉ định cấy ICD. III: Không có lợi B-NR 3. BN với kiểu tái cực sớm trên ĐTĐ, không làm xét nghiệm gen. • Bệnh lý kênh của tim Hội chứng bệnh lý kênh của tim đặc biệt Hội chứng QT ngắn COR LOE Hội chứng QT ngắn I B-NR BN có khoảng QTc ngắn không triệu chứng, theo dõi và không điều trị. I B-NR 2. BN hội chứng QT ngắn có ngừng tim hoặc rối loạn nhịp thất bền bỉ, gắn ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm. IIa C-LD 3. BN có hội chứng QT ngắn và RLN thất bền bỉ tái phát, điều trị bằng quinidine có thể hữu ích.. IIa C-LD 4. BN có hội chứng QT ngắn và cơn bão nhịp nhanh thất/rung thất, truyền isoproterenol có thể có hiệu quả. IIb C-EO 5. Bn có hội chứng QT ngắn, xét nghiệm gen có thể được xem xét để dễ dàng cho sàng lọc những người họ hàng. 2017 AHA/ACC/HRS Hướng dẫn quản lý rối loạn nhịp thất và dự phòng chết tim đột ngột Rối loạn nhịp thất ở người có cấu trúc tim bình thường COR LOE Rối loạn nhịp thất không có bệnh tim cấu trúc I B-R 1. BN có ngoại tâm thu thất không có bệnh tim cấu trúc điều trị chẹn beta hoặc chẹn kênh canxi nondihydropyridine là hữu ích để giảm loạn nhịp thất và cải thiện triệu chứng. IIa B-R 2. BN có ngoại tâm thu thất không có bệnh tim cấu trúc điều trị bằng thuốc chống rối loạn nhịp là hợp lý để giảm rối loạn nhịp có triệu chứng và cải thiện triệu chứng nếu chẹn beta và chẹn canxi không có hiệu quả và không dung nạp. Rối loạn nhịp thất – Không có bệnh tim cấu trúc COR LOE Loạn nhịp thất ở đường ra I B-NR 1. BN có loạn nhịp thất ở đường ra có cấu trúc tim bình thường các thuốc chống loạn nhịp không có hiệu quả hoặc không dung nạp thì triệt đốt qua catheter là hữu ích. I B-NR 2. BN có loạn nhịp thất ở đường ra có cấu trúc tim bình thường , dùng chẹn beta và chẹn kênh canxi là hữu ích. Rối loạn nhịp thất ở đường ra và vòng van nhĩ thất COR LOE Rối loan nhị thất ở cơ nhú (NTT/T và nhanh thất) I B-NR 1. BN có rối loạn nhịp thất triệu chứng xuất phát từ cơ nhú các thuốc chống loạn nhjp không hiệu quả hoặc không dung nạp thì triệt đốt qua catheter là hữu ích. Rối lạn nhịp thất ở cơ nhú COR LOE Nhịp nhanh thất vào lại trong nhánh (Belhassen Tachycardia) I B-NR 1. BN nhịp nhanh thất trái tự phát và nhịp nhanh thất nhậy cảm với verapamil liên quan đến vòng vào lại nhánh các thuốc chống loạn nhịp không có hiệu quả hoặc không dung nạp thì triệt đốt qua catheter là hữu ích. I B-NR 2. BN nhịp nhanh thất trái tự phát và nhịp nhanh thất bền bỉ nhậy cảm với verapamil huyết động ổn định , sử dụng verapamil tĩnh mạch để cắt cơn là hợp lý. IIa C-LD 3. BN nhịp nhanh thất nhậy cảm với verapamil tái phát, điều trị lâu dài bằng verapamil uống là hữu ích. Nhanh thất vào lại trong nhánh (Belhassen Tachycardia) COR LOE Nhịp nhanh thất đa ổ / rung thất I B-NR 1. BN trẻ < 40 tuổi có ngừng tim đột ngột không rõ nguyên nhân , ngất hoặc gần ngất do gắng sức không rõ nguyên nhân không có bệnh tim thiếu máu cục bộ hoặc bệnh tim cấu trúc, Đánh giá thêm các xét nghiệm về loạn nhịp do gen I B-NR 2. BN sống sót sau cấp cứu ngừng tim do nhanh thất đa ổ hoặc rung thất, cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm. I B-NR 3. BN có rung thất tái phát khởi đầu bằng NTT/T với hình dạng QRS ổn định, triệt đốt qua catheter là hữu ích. Nhịp nhanh thất đa ổ tự phát / rung thất 2017 AHA/ACC/HRS Hướng dẫn quản lý rối loạn nhịp thất và dự phòng chết tim đột ngột Bệnh cơ tim do NTT/T COR LOE Bệnh cơ tim do NTT/T I B-NR 1. BN cần ức chế rối loạn nhịp do triệu chứng hoặc chức năng thất trái giảm nghi do NTT/T ( tổng số > 15% số nhịp đập và chủ yếu là 1 dạng) và sử dụng thuốc chống loạn nhịp không hiệu quả và không dung nạp,và do yêu cầu của bệnh nhân, triệt đốt qua catheter là hữu ích. IIa B-NR 2. BN bị bệnh cơ tim do NTT/T, điều trị bằng thuốc (e.g. beta blocker, amiodarone) là hợp lý để làn giảm tái phát loạn nhịp, và cải thiện triệu chứng và chức năng thất trái. Bệnh cơ tim do NTT/T 2017 AHA/ACC/HRS Hướng dẫn quản lý rối loạn nhịp thất và dự phòng chết tim đột ngột Rối loạn nhịp thất và chết tim đột ngột liên quan đến quần thể đặc biệt COR LOE Có thai I B-NR 1. Bà mẹ có hội chứng QT dài, chẹn beta nên tiếp tục duy trì trong khi có thai và trong suốt thời kỳ hậu sản kể cả khi cho con bú. I C-EO 2. BN có thai bị rối loạn nhịp thất bền bỉ , sốc điện an toàn và hiệu quả và nên được sử dụng với bản điện cực chuẩn. IIa B-NR 3. BN có thai cần đặt ICD hoặc triệt đốt nhanh thất qua catheter, có thể thực hiện thủ thuật này sau 3 tháng đầu. Có thai COR LOE BN già với nhiều bệnh IIa B-NR SR 1. BN già và có nhiều bệnh, cần có chỉ định đặt ICD để dự phòng cáp 1, thì đặt ICD là hợp lý nếu tiên lượng thời gian sống còn > 1 năm. Bệnh nhân già với nhiều bệnh Digoxin COR LOE Khuyến cáo I B-NR 1. Sử dụng kháng thể digoxin được khuyến cáo cho những bệnh nhân có rối loạn nhịp thất bền bỉ có khả năng do ngộ độc digoxin. Rối loạn nhịp do thuốc Kéo dài QT và xoắn đỉnh gây ra do thuốc COR LOE Khuyến cáo I B-NR 2. BN có xoắn đỉnh kết hợp với QT kéo dài mắc phải và nhịp chậm dùng magnesium tĩnh mạch không ức chế được, khuyến cáo làm tăng tần số tim bằng tạo nhịp thất hoặc nhĩ hoặc truyền isoproterenol để ức chế rối loạn nhịp. I C-LD 3. BN có QT kéo dài do thuốc, hạ kali máu, hạ magnesium máu, hoặc các yếu tố mắc phải khác và xoắn đỉnh tái phát, khuyến cáo sử dụng magnesium sulfate tĩnh mạch để ức chế rối loạn nhịp. Xoắn đỉnh và QT kéo dài gây ra do thuốc COR LOE Khuyến cáo I C-LD 4. BN có xoắn đỉnh kết hợp với QT kéo dài mắc phải, bồi phụ kali 4.0 mmol/ L hoặc hơn và bồi phụ magnesium tới mức bình thường (, ≥ 2.0 mmol/L) là có lợi. Ngộ độc liên quan đến thuốc chẹn kênh natri COR LOE Khuyến cáo IIa C-LD 5. BN đang dung thuốc chẹn kênh natri biểu hiện tăng ngưỡng sốc điện và ngưỡng tạo nhịp, ngừng các thuốc đang dùng và lập trình lại ICD là hữu ích để phục hồi lại điều trị ICD có hiệu quả. III: Có hại B-NR 6. BN có hội chứng QT dài bẩm sinh hoặc mắc phải , các thuốc làm kéo dài QT có khả năng có hại. Rối loạn nhịp do thuốc COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh người lớn I B-NR 1. BN người lớn bị bệnh tim bẩm sinh phức tạp được sửa chữa biểu hiện rối loạn nhịp thất thường xuyên, phức tạp và bền bỉ , hoặc ngất không rõ nguyên nhân sẽ được đánh giá có khả năng bất thường giải phẫu và bất thường ĐMV I B-NR 2. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn có rối loạn nhịp thất phức tạp và bền bỉ có biểu hiện tổn thương huyết động, điều trị bất thường về huyết động qua catheter hoặc can thiệp ngoại khoa là chỉ định khả thi trước khi xem xét triệt đốt qua catheter hoặc cấy ICD. I B-NR 3. BN bệnh tim bẩm sinh người lớn có nhanh thất không ổn định về huyết động, khuyến cáo cấy ICD sau khi đánh giá và điều trị thích hợp các tổn thương có khả năng /suy chức năng thất nếu tiên lượng khả năng sống > 1 năm. Bệnh tim bẩm sinh người lớn COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh người lớn I B-NR 4. Bn bị bệnh tim bẩm sinh người lớn có ngừng tim đột ngột do nhanh thất hoặc rung thất khi không có nguyên nghân có thể thay đổi, khuyến cáo cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1năm. IIa B-NR 5. BN tứ chứng Fallot với đặc tính nguy cơ cao và rối loạn nhịp thất thường xuyên, thăm dò ĐSL tim có thể hữu ích để đánh giá nguy cơ của nhịp nhanh thất bền bỉ/ rung thất.. IIa B-NR 6. BN tứ chứng Fallot được sửa chữa có nhịp nhanh thất/ rung thất có thể gây ra hoặc nhịp nhanh thất bền bỉ tự phát, cấy ICD là hợp lý. IIa B-NR 7. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn có nhịp nhanh thất đơn dạng bền bỉ tái phát hoặc nhưng sốc ICD tái phát do nhịp nhanh thất, triệt đốt qua catheter có thể có hiệu quả. Bệnh tim bẩm sinh người lớn COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh người lớn IIa B-NR 8. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn phức tạp nặng đã được sửa chữa có rối loạn nhịp thất phức tạp và thường xuyên, chẹn beta có thể có lợi làm giảm nguy cơ ngừng tim đột ngột. IIa B-NR 9. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn phức tạp nặng hoặc trung bình đã được sửa chữa có ngất không rõ nguyên nhân và suy thất trái ít nhất là trung bình hoặc phì đại rõ rệt, chỉ định cấy ICD hoặc thăm dò ĐSL tim để cấy ICD do rối loạn nhịp thất có thể gây ra nếu tiên lượng thời gian sống > 1năm. IIb B-NR 10. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn và suy thất nặng (LVEF ≤35%) và triệu chứng của suy tim mặc dù điều trị nội khoa theo hướng dẫn hoặc có nhiều yếu tố nguy cơ bổ sung, có thể xem xét cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1năm. Bênh tim bẩm sinh người lớn COR LOE Khuyến cáo bệnh tim bẩm sinh người lớn III: Có hại B-NR 11. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn có rối loạn nhịp thất không triệu chứng, điều trị dự phòng bằng các thuốc chống rối loạn nhịp nhóm 1C (i.e., flecainide, propafenone) hoặc amiodarone có thể có hại. Bệnh tim bẩm sinh người lớn ! C¶m ¬n sù chó ý l¾ng nghe cña c¸c ®¹i biÓu! !
File đính kèm:
- cap_nhat_xu_tri_roi_loan_nhip_that_va_du_phong_ngung_tim_dot.pdf