Cập nhật NOACs trong điều trị & dự phòng huyết khối tĩnh mạch - Phạm Trần Linh
ĐIỀU TRỊ VTE
Diễn tiến tự nhiên của bệnh bao gồm 3 giai đoạn:
• Cấp (vài ngày): HK mới, NC tiến triển lan rộng
-thuyên tắc xa
• Trung gian (vài tuần vài tháng): NC tái phát
cao (kích thước HK và thay đổi nội sinh)
• Lâu dài (vài tháng vài năm): NC tái phát
thấp hơn (các YTNC và đặc điểm BN)
VTE or fatal PE: 2.3% under dabigatran vs 2.2% under warfarin Major bleeding: 15 patients under dabigatran vs 22 patients under warfarin Rivaroxaban EINSTEIN DVT Open label Rivaroxaban (15 mg bid for 3 weeks, then 20 mg od) vs enoxaparin/warfarin 3,6 or 12 months 3449 patients with acute DVT Recurrent VTE or fatal PE: 2.1% under rivaroxaban vs 3.0% under warfarin Major or CRNM bleeding: 8.1% under rivaroxaban vs 8.1% under warfarin EINSTEIN PE Open label Rivaroxaban (15 mg bid for 3 weeks, then 20 mg od) vs enoxaparin/warfarin 3,6 or 12 months 4832 patients with acute PE Recurrent VTE or fatal PE: 2.1% under rivaroxaban vs 1.8% under warfarin Major or CRNM bleeding: 10.3% under rivaroxaban vs 11.4% under warfarin Apixaban AMPLIFY Double blind, double dummy Apixaban (10 mg bid for 7 days, then 5 mg bid) vs enoxaparin/warfarin 6 months 5395 patients with acute DVT or PE Recurrent VTE or fatal PE: 2.3% under apixaban vs 2.7% under warfarin Major bleeding: 0.6% under apixaban vs 1.8% under warfarin Edoxaban Hokusai-VTE Double blind, double dummy LMWH/edoxaban (60 mg od; 30 mg od if CrCl 30–50 ml/min or bodyweight <60 kg) vs UFH or LMWH/warfarin Variable, 3–12 months 8240 patients with acute DVT and/or PE Recurrent VTE or fatal PE: 3.2% under edoxaban vs 3.5% under warfarin Major or CRNM bleeding: 8.5% under edoxaban vs 10.3% under warfarin *Approved doses of dabigatran are 150 mg bid. and 110 mg bid. CrCl, creatinine clearance; CRNM, clinically relevant non-major; LMWH, low molecular weight heparin; PE, pulmonary embolism; UFH, unfractionated heparin; VTE, venous thromboembo Konstantinides S et al, Eur Heart J 2014;35:3033–3069 Các nghiên cứu LS pha 3 của nhóm NOACs 2014 ESC : khuyến cáo điều trị TTP bằng NOACs : lựa chọn điều trị cho nhóm TTP có nguy cơ từ thấp đến trung bình (điều trị giai đoạn cấp) Khuyến cáo NOACs là liệu pháp thay thế VKA/kháng đông đường tiêm Mức độ khuyến cáo Độ mạnh bằng chứng Rivaroxaban (15 mg ngày 2 lần trong 3 tuần, sau đó là 20 mg ngày 1 lần) I B Apixaban (10 mg ngày 2 lần trong 7 ngày, sau đó là 5 mg ngày 2 lần) I B Dabigatran (150 mg ngày 2 lần, hoặc 110 mg ngày 2 lần ở bn ≥80 tuổi hoặc bn có điều trị đồng thời verapamil ) theo sau điều trị kháng đông đường tiêm trong giai đoạn cấp I B Edoxaban* theo sau điều trị kháng đông đường tiêm trong giai đoạn cấp I B Rivaroxaban, apixaban, dabigatran and edoxaban không được khuyến cáo ở bn suy thận nặng# III A *Edoxaban is in EU regulatory review for VTE treatment; #CrCl <30 ml/min for rivaroxaban, dabigatran and edoxaban, and <25 ml/min for apixaban 1. Konstantinides SV et al, Eur Heart J 2014;35:3033–3069 NOACs / VTE: BẰNG CHỨNG European Heart Journal (2014) 35, 1836–1843 NOACs / VTE: BẰNG CHỨNG European Heart Journal (2014) 35, 1836–1843 Thử nghiệm lâm sàng 58%-70% BN có INR trong khoảng trị liệu (INR = 2.0–2.85) Thực tế lâm sàng Khoảng 37% BN có INR trong khoảng trị liệu (INR = 2.0–2.85) Schulman S; and Duration of Anticoagulation (DURAC) Trial Study Group. J Intern Med 1994;236:143-152. Willey et al. Clin Ther 2004;26:1149-1159 NOACs / VTE: BẰNG CHỨNG NOACs không kém hơn VKA / TNLS NOACs mang lại nhiều giá trị trong thực hành (vì INR trong khoảng trị liệu thấp) NOACs / VTE: KHUYẾN CÁO ACCP 2016 VTE không có ung thư: NOACs (dabigatran, rivaroxaban, apixaban, edoxaban) > VKA > LMWH. VTE có ung thư: LMWH > NOACs, VKA Chest 2016;149(2):315-352 NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TÂM TRONG THỰC HÀNH 1. KHI NÀO DÙNG NOACs? 2. LIỀU DÙNG? 3. DÙNG BAO LÂU? 4. THEO DÕI RA SAO? 5. DÙNG NOACs QUANH PHẪU THUẬT? 6. XỬ TRÍ CHẢY MÁU TRONG KHI SỬ DỤNG NOAC? TNLS Nhận vào Loại trừ Liều điều trị RECOVER I & II VTE (PE±DVT) có triệu chứng cấp (3.9-5% ung thư) VTE huyết động không ổn, dùng TSH, bệnh gan không ổn, ALT > 2-3 lần, Clcre < 30 ,VTE có triệu chứng > 14 ngày & CCĐ khác KĐ 150mg X 2 lần/ngày, liều đầu Dabigatran cho trong vòng 2g của liều Heparin tiếp EINSTEIN-PE EINSTEIN-DVT VTE (PE±DVT) có triệu chứng cấp (5.2-6.8% ung thư) Có dùng TSH, PT lấy HK, dùng heparin > 48g, Clcre < 30, ALT > 3 lần, HA > 180/110 & CCĐ khác KĐ 15mg X 2 lần/ngày X 3 tuần 20mg/ngày 1. KHI NÀO DÙNG NOACs? TC nhận và loại trừ trong TNLS QĐ đối tượng áp dụng Nejm 2009;361:2342-52 - Circulation. 2014;129:764-772 - Nejm 2010;363:2499-510. - Nejm 2012;366:1287-97 1. KHI NÀO DÙNG NOACs? (KHUYẾN CÁO HỘI TIM MẠCH VN 2016) Chỉ định: những trường hợp VTE có chức năng thận bình thường, không muốn dùng đường tiêm. Không chỉ định: DVT thể phlegmasia cerulea dolens hoặc PE cấp có rối loạn huyết động; BN suy gan, suy thận nặng, có thai hoặc ung thư tiến triển, VTE do di truyền (tiêu chuẩn loại trừ từ TNLS) Guideline ESC 2014-European Heart Journal (2014) 35, 3033–3080; World J Hematol 2015 February 6; 4(1): 1-9 1. KHI NÀO DÙNG NOACs? (3 chiến lược KĐ: chọn lựa dựa vào ưu- khuyết điểm) Nhóm ức chế yếu tố Xa: - Rivaroxaban: 15 mg x 2 lần/ngày x đủ 3 tuần sau đó 20 mg x 1 lần/ngày - Apixaban: 5 mg x 2 lần/ngày (sau 7 ngày dùng liều 10 mg x 2 lần/ngày) Nhóm ức chế trực tiếp thrombin: Bắt đầu điều trị sau khi dùng LMWH (hoặc fondaparinux) 5 – 7 ngày (liều đầu tiên được dùng sau khi dừng mũi LMWH cuối cùng được 6 – 12g): - Dabigatran: 150 mg x 2 lần/ngày (hoặc 110 mg x 2 lần/ngày với BN > 80 tuổi, có suy thận, hoặc đang điều trị verapamil) 2. LIỀU DÙNG? (KHUYẾN CÁO HỘI TIM MẠCH VN 2016) 3. DÙNG BAO LÂU? (KHUYẾN CÁO HỘI TIM MẠCH VN 2016) Khuyến cáo Mức độ BN thuyên tắc VTE có YTNC thúc đẩy, được khuyến cáo dùng thuốc chống đông 3 tháng 1 BN thuyên tắc VTE không có YTNC thúc đẩy, được khuyến cáo dùng thuốc chống đông tối thiểu 3 tháng 1 BN thuyên tắc VTE lần đầu, không rõ YTNC thúc đẩy, nguy cơ chảy máu thấp: có thể cân nhắc điều trị thuốc chống đông kéo dài 2 BN thuyên tắc VTE tái phát, không rõ YTNC thúc đẩy được khuyến cáo dùng thuốc chống đông kéo dài (không hạn định) 1 BN bị thuyên tắc VTE do nguyên nhân bẩm sinh, nguy cơ thuyên tắc cao (thiếu hụt protein C,S,antithrombin III), hoặc mắc phải (hội chứng kháng phosphlipid) nên duy trì điều trị thuốc chống đông kéo dài 2 BN ung thư tiến triển, bị thuyên tắc VTE nên được điều trị heparin TLPT thấp trong vòng 3 – 6 tháng, sau đó duy trì thuốc chống đông đường uống kéo dài, hoặc tới khi ung thư được chữa khỏi 2 4. Theo dõi bệnh nhân được điều trị bằng NOAC Điều trị với NOAC: không cần theo dõi xét nghiệm đông máu Những điểm lưu ý khi dùng thuốc chống đông uống mới (Thrombosis Canada/Canadian Stroke Consortium/CCS 2015) A Adherence assessment and counseling Mỗi lần tái khám hỏi bệnh nhân có quên cữ thuốc nào hay không, nếu có hỏi lý do và bàn cách giải quyết. Giải thích sự cần thiết của việc uống thuốc đúng theo toa. Thảo luận những biện pháp cải thiện gắn kết với điều trị (hộp chia thuốc, cài báo giờ trên smartphone, nhờ người nhà nhắc). B Bleeding risk assessment Đánh giá nguy cơ chảy máu (HAS-BLED) C Creatinine clearance Tính CrCl để chọn liều thích hợp (CrCl 30-49 ml/min: ưu tiên liều thấp) D Drug interaction assessment and counseling Xem xét sự cần thiết của việc dùng kèm aspirin, thuốc kháng tiểu cầu. E Examination Chú trọng HA: Tăng HA nguy cơ chảy máu; Hạ HA ngất, té ngã F Final assessment and follow-up Cân nhắc lợi ích - nguy cơ tiếp tục hay thay đổi điều trị; Tái khám /3-6 tháng 5. Xử trí BN điều trị chống đông bị chảy máu ESC 2016 6. Xếp loại thủ thuật/phẫu thuật theo nguy cơ chảy máu (EHRA 2013) Thủ thuật/phẫu thuật không cần phải ngưng thuốc chống đông Thủ thuật/phẫu thuật nguy cơ chảy máu thấp Thủ thuật/phẫu thuật nguy cơ chảy máu cao - Can thiệp trên răng Nhổ 1 đến 3 răng Mổ cạnh chân răng Rạch áp-xe Đặt implant - Mổ mắt Mổ đục TTT, glaucoma - Nội soi không kèm mổ - Mổ nông (áp-xe, ngoài da) - Nội soi kèm sinh thiết - Sinh thiết tuyến tiền liệt - Sinh thiết bàng quang - Khảo sát ĐSL hoặc cắt đốt bằng sóng tần số radio nhịp nhanh trên thất - Chụp mạch máu - Đặt máy tạo nhịp hoặc ICD (trừ trường hợp giải phẫu phức tạp, ví dụ bệnh tim bẩm sinh) - Cắt đốt phức tạp bên tim trái (cô lập TM phổi, hủy nhịp nhanh thất) - Gây tê tủy sống hoặc ngoài màng cứng; chọc dịch não tủy chẩn đoán - Phẫu thuật ngực - Phẫu thuật bụng - Phẫu thuật chỉnh hình lớn - Sinh thiết gan - Cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo - Sinh thiết thận Thời hạn ngưng NOAC trước phẫu thuật có kế hoạch MLCT Dabigatran Rivaroxaban Nguy cơ thấp Nguy cơ cao Nguy cơ thấp Nguy cơ cao CrCl ≥ 80 ml/min ≥ 24 giờ ≥ 48 giờ ≥ 24 giờ ≥ 48 giờ CrCl 50-80 ml/min ≥ 36 giờ ≥ 72 giờ ≥ 24 giờ ≥ 48 giờ CrCl 30-50 ml/min ≥ 48 giờ ≥ 96 giờ ≥ 24 giờ ≥ 48 giờ Heidbuchel H et al. Europace 2015;17:1467-1507 Khi nào bắt đầu lại NOAC sau mổ? • Cầm máu ngoại khoa nhanh và hoàn toàn, gây tê tủy sống hoặc gây tê ngoài màng cứng không chạm thương Bắt đầu lại 6-8 giờ sau cuộc mổ (khi bệnh nhân uống được). Heidbuchel H et al. Europace 2013;15:625-651 Xử trí BN điều trị NOAC cần phẫu thuật Ruff et al. Circulation 2016;134:248-261 KẾT LUẬN VTE = DVT + PE. Điều trị VTE: chiến lược khác biệt về ý nghĩa theo từng giai đoạn của diễn tiến bệnh. NOAC hiệu quả tương đương VKA, dễ sử dụng, hạn chế biến chứng đáng sợ nhất là XH não (bản chất thuốc, lợi ích thuộc về BN) mất ngôi vị độc tôn VKA & BS lâm sàng có thêm vũ khí mới. BS lâm sàng (thầy thuốc): CĐ đúng đối tượng, liều theo khuyến cáo mang lại giá trị nhiều nhất cho BN. xin c¶m ¬n
File đính kèm:
- cap_nhat_noacs_trong_dieu_tri_du_phong_huyet_khoi_tinh_mach.pdf