Cập nhật cấp cứu hồi sinh tim phổi 2016 - Nguyễn Văn Chi

Các tiến bộ trong tiếp cận BN NHT. Tuy vậy tỷ lệ sống

sót vẫn rất thấp.

NTH trước viện, tỷ lệ sống sót dao động từ 3.0% đến

16.3%

Tại Anh, tỷ lệ sống sót tới khi xuất viện dao động từ 2%

đến 12%

Tỷ lệ sống sót vẫn rất thấp ngay cả khi ngừng tim xẩy

ra trong bệnh viện, tỷ lệ sống sót do NTH trong BV ở

người lớn là 18%

pdf32 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Cập nhật cấp cứu hồi sinh tim phổi 2016 - Nguyễn Văn Chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
. Cardiac resuscitation (Demographic characteristics of 5213 persons with out-of-hospital cardiac arrest due to presumed 
cardiovascular disease in King County, Washington,1990 –1999). N Engl J Med 2001;344:1304-1313. 
Cơ chế gây đột tử tim mạch 
* Zipes DP, Wellens HJJ. Sudden cardiac 
death. Circulation. 1998; 98: 2334-2351. 
EMD 
Asystole 
VT 
VF 
Neuro/endocrine 
Drugs 
Electrolytes, pH, PC02 
Ischemia/Reperfusion 
Hemodynamic 
Stretch 
Arising/Stress/Sleep 
Reentry 
Automaticity 
Triggered activity 
Block/cell-to-cell uncoupling 
Coronary artery disease 
Cardiomyopathy 
Right ventricular dysplasia 
Valvular 
Congenital 
Primary electrophysiology 
Neurohumoral 
Developmental 
Inflammatory, infiltrative 
 neoplastic, degenerative, 
 toxic 
ARRYTHMIAS MECHANISM 
ANATOMIC/ 
FUNCTIONAL 
SUBSTRATE 
TRANSIENT 
INITIATING 
EVENTS 
 Tuổi trung bình: 69,5; nam/nữ=1,3 
 Nguyên nhân % CPR sống Sống ra viện 
– BTTMCB: 45% 53% 21% 
– BCT/van tim: 3% 50% 12% 
– RL điện giải: 9% 78% 78% 
– NMP: 9% 21% 8% 
– Sốc: 13% 45% 3% 
– TBMN: 7% 67% 17% 
– Loại khác 19% 81% 25% 
 Thành công: 
– CPR thành công: 56% Sống sau 24 giờ: 43% 
– Sống khi ra viện: 20% Không di chứng TK: 17,6% (88%) 
 CPR trung bình: 30,7 phút 
– 12% sống ra viện nếu CPR > 30 phút 
– 30% sống ra viện nếu CPR < 15 phút 
Ngừng tim trong bệnh viện 
In-Hospital Cardiac Arrest - IHCA 
 Valentin A, Karnik R, et al. Outcome of cardiopulmonary resuscitation in hospitalized patients. Resuscitation 1995;30:217-221. 
 Rối loạn nhịp % Sống ra viện 
– Rung thất/Nhanh thất: 31,6% 10,3% (32,3%) 
– Vô tâm thu, nhịp chậm: 32,0% 4,3% (13,6%) 
– Phân ly điện cơ: 7,5% 0,4% (5,2%) 
– Loại khác: 28,9% 4,7% (16,4%) 
 Vai trò của BLS-CPR 
 BLS-CPR % CPR tốt (p< 0,05) Sống ra viện (NS) 
 Đầy đủ 55,7% 61,7% 19,9% 
 Không đủ 44,3% 48,2% 19,9% 
 Nguyên nhân Tim mạch Ngoài tim (25%) 
– Sống ra viện 10,1% 4% 
– Rung thất/Nhanh thất 18,8% 19,8% 
– Vô tâm thu 1,2% 2,4% 
– PEA 2,3% 2,2% 
*Valentin A, Karnik R, et al. Outcome of cardiopulmonary resuscitation in hospitalized patients. Resuscitation 1995;30:217-221. 
Engdahl J, Angela Bang A, et al. Characteristics and outcome among patients suffering from out of hospital cardiac arrest of non-cardiac aetiology. 
Resuscitation, 2003;57:33-41. 
Ngừng tim trong bệnh viện 
In-Hospital Cardiac Arrest - IHCA 
Mô hình 3 pha sau CPA 
 Pha điện học: từ lúc ngừng tim  4phút 
– Cần sốc điện ngay, hiệu quả rõ rệt, chậm 1 phút, KN sống giảm 8-10% 
– Tỷ lệ sống có thể đạt 50% 
 Pha tuần hoàn: 4  10 phút sau ngừng tim 
– CPR  sốc điện: chậm 1-3 phút. 
– So sánh tỷ lệ ROSC, tỷ lệ sống còn: 
• Sau 5 phút CPR ngay không thuốc không hơn gì so với sốc ngay. 
 CPR+Epi. > sốc ngay/CPR+sốc (Yakaitisi, Nieman, Menegazzi*). 
• Sốc ngay > CPR 90’’ trong 3 phút đầu 
 Sau 3 phút phá rung < CPR 90’’+phá rung (Cobb, Wik**). 
 Pha chuyển hoá: sau ngừng tim 10 phút 
– Tác dụng CPR, phá rung, tỷ lệ sống giảm nhanh chóng. 
– Không thể xác định thời điểm xảy ra thương tổn không hồi phục. 
– Khôi phục tuần hoàn và thông khí không đảm bảo khả năng sống. 
 Xác định thời gian ngừng tim? Đúng với thiếu oxy, chấn thương? 
Weisfeldt ML, Becker LB. Resuscitation after cardiac arrest. A 3-phase Time-sensitive Model. JAMA, 2002;288:3035-3038. 
Wik L, Boye T, Fylling F, et al. Delaying defibrillation to give basic cardiopulmonary resuscitation to patients with out-of-hospital ventricular fibrillation. 
JAMA, 2003; 289:1389-1395. 
Dây chuyền cấp cứu NTH 
Postresuscitation care 
Håi søc sau CPR 
Advanced Cardiac Life Support 
Hồi sinh tim phổi nâng cao 
Basic Life Support 
Håi sinh tim phæi c¬ b¶n 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
Hướng dẫn cập nhật của AHA cho Hồi sinh tim phổi 
(CPR) và Chăm sóc tim mạch khẩn cấp (ECC) năm 
2015 dựa trên quy trình đánh giá chứng cứ quốc tế từ 
39 quốc gia. 
 Hướng dẫn cập nhật của năm 2015 rất khác biệt so 
với những ấn bản trước đây, không phải là bản sửa 
đổi toàn diện của Hướng dẫn năm 2010. 
ECC guideline 2015 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
Hồi sinh tim phổi cơ bản 
 Chú trọng ép tim: CPR ngay, ưu tiên ép tim trước (CAB 
thay vì ABC): Ép nhanh (100-120l/ph), ép mạnh (ít nhất 5 cm- 2,4 
inch), để ngực nở hết, không ngắt quãng quá 10”. Tỷ lệ ép tim-thổi 
ngạt: 30:2 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
 Khi CPR bằng tay, nên ép tim với biên độ từ 2 inches (5 
cm) đến 2,4 inches (6 cm) 
 Biên độ ép khoảng 5 cm cho kết quả tốt hơn 
 Một NC gần đây cho thấy biên độ ép tim quá mức (≥ 2,4 
inches) có khả năng gây ra tổn thương. 
 Nếu ép tim với tần số > 120l/ph, khả năng đạt được biên 
độ > 5 cm sẽ giảm 
Hồi sinh tim phổi cơ bản 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
 Tránh tỳ đè lên ngực giữa các lần ép để 
thành ngực được giãn nở theo chu kỳ ép 
 Thành ngực giãn nở hoàn toàn khi xương ức 
trở lại vị trí tự nhiên khi kết thúc pha ép 
xuống của CPR. 
Hồi sinh tim phổi cơ bản 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
Hồi sinh tim phổi cơ bản 
Kỹ thuật ép tim 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
Hồi sinh tim phổi cơ bản 
GIẢM THIỂU THỜI GIAN GIÁN ĐOẠN KHI CPR 
 Guidelines 2010: giảm tần suất và thời gian gián đoạn để 
tối đa hóa số lần ép tim. 
Năm 2015, CPR với mục tiêu tỷ lệ ép tim cao nhất có thể, 
giảm tối đa thời gian gián đoạn do chủ ý (cần chăm sóc) 
hoặc do khách quan.. 
 Hạn chế gián đoạn khi ép tim để tối đa hóa tưới máu 
mạch vành và duy trì lưu lượng máu trong quá trình CPR 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
Hồi sinh tim phổi cơ bản 
Thực hiện đồng thời đánh giá (hơi thở và mạch) để giảm 
thời gian gián đoạn. 
Chú ý hiệu suất: Tần số 100 - 120 l/ph, biên độ 5 cm – 6 
cm, để thành ngực giãn nở hoàn toàn sau mỗi lần ép tim 
Giảm thiểu gián đoạn, tỷ lệ ép tim cao nhất có thể. 
Cân nhắc sử dụng kỹ thuật thông khí thụ động của hệ 
thống EMS cho nạn nhân OHCA. 
Với BN đang được CPR có đường thở hỗ trợ, khuyến nghị 
tỷ lệ thông khí là 6 giây/1 lần (10 nhịp thở/phút). 
Khử rung càng sớm càng tốt nếu có sẵn máy AED 
Nếu không có sẵn ngay AED, bắt đầu CPR trong khi tiếp 
tục chuẩn bị thiết bị khử rung, tiến hành khử rung ngay 
khi thiết bị sẵn sàng, nếu có chỉ định. 
Một số NC so sánh ép tim ngay từ 1,5 phút - 3 phút 
trước khi thực hiện sốc có lợi hơn so với sốc ngay. 
Nên thực hiện CPR trong thời gian gắn miếng dán AED 
và chờ AED phân tích nhịp tim. 
HỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAO 
KHI NÀO SỐC ĐIỆN? 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
Các máy hỗ trợ cho HSTP 
Thiết bị ép tim cơ học 
Các kỹ thuật ngoài cơ thể và tưới máu xâm lấn: 
ECRP (extracorporeal CPR ) 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
HỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAO 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
CÁC MÁY ÉP TIM CƠ HỌC 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
ECRP (extracorporeal CPR ) 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
Hồi sinh tim phổi nâng cao 
Dùng sớm epinephrin 
 NC quan sát về cấp cứu ngừng tim với nhịp không sốc 
được dùng epinephrine được cho từ 1 đến 3 phút ở 3 
khoảng thời gian sau đó (4 đến 6, 7 đến 9 và hơn 9 
phút) 
Kết quả: dùng epinephrine sớm và tái lập tuần hoàn tự 
nhiên tăng khả năng sống sót và giảm các biến chứng 
thần kinh 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
Hồi sinh tim phổi nâng cao 
End-tidal carbon dioxide: lượng CO2 cuối kỳ thở ra 
 Ở những BN được đặt NKQ, nếu không đạt ETCO2 
lớn hơn 10 mmHg sau 20 phút CPR được coi là một 
kết cục rất xấu 
 Nếu ETCO2 < 10 mmHg là một yếu tố góp phần quyết 
định việc kết thúc nỗ lực hồi sinh tim phổi, tuy vậy 
không nên chỉ dùng chỉ số này 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
Hồi sinh tim phổi nâng cao 
Lidocain 
Cân nhắc bắt đầu sử dụng Lidocaine ngay sau khi tái 
lập tuần hoàn tự nhiên sau ngừng tim do VF/VT. 
Vài NC trước đây cho thấy có mối liên hệ giữa dùng 
Lidocaine sau nhồi máu cơ tim và tăng tỷ lệ tử vong. 
Một NC gần đây về Lidocaine ở những BN sống sót sau 
NTH cho thấy tỷ lệ VF/VT tái phát giảm xuống nhưng 
không cho thấy có lợi ích lâu dài. 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
Hồi sinh tim phổi nâng cao 
Thuốc chẹn-ß 
 Nên bắt đầu hoặc tiếp tục dùng chẹn-ß qua đường 
miệng hoặc TM sớm sau nhập viện vì ngừng tim do 
VF/VT 
Trong NC quan sát ở các BN tái lập tuần hoàn tự 
nhiên sau NTH do VF/VT, dùng chẹn-ß có tỷ lệ sống 
sót cao hơn. 
Tuy nhiên, thuốc chẹn-ß có thể làm trầm trọng bất ổn 
huyết động, làm suy tim nặng hơn và gây nhịp chậm. 
Do đó, cần đánh giá BN có chỉ định chẹn-ß hay không 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
 Liệu pháp hạ thân nhiệt: 
 Khuyến cáo cho các bn NTH do VF/VT, có tái lập tuần 
hoàn nhưng vẫn hôn mê: hạ nhiệt độ mục tiêu 32-340C 
trong 12-24h càng sớm càng tốt 
 DD Natriclorua 0.9% để lạnh: 30ml/kg 
 Nhận biết và điều chỉnh huyết áp trong giai đoạn ngay 
sau khi ngừng tim. 
 Can thiệp ĐMV qua da có vẻ an toàn hơn và tiên lượng 
tốt hơn trên bn được hạ thân nhiệt. 
Hồi sức sau cấp cứu NTH 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
 Can thiệp ĐM vành càng sớm càng tốt: NMCT có ST chênh, 
bn HCMV cấp không có ST chênh 
 Vai trò quan trọng của duy trì huyết động đảm bảo tưới máu 
cơ quan 
 Đảm bảo oxygennation, tránh tăng thông khí quá mức 
 Kiểm soát tốt đường huyết: điều trị khi > 10mmol/l và tránh 
hạ đường huyết 
Hồi sức sau cấp cứu NTH 
Khoa cÊp cøu a9 bÖnh viÖn b¹ch mai - 2016 
KẾT LUẬN 
Chú trọng ép tim: biên độ, tần số 
Để lồng ngực giãn nở hoàn toàn 
Shock điện sớm nếu có AED và nhịp tim phù hợp 
Epinephrin và các thuốc sử dụng trong cấp cứu 
NTH 
Các thiết bị hỗ trợ cấp cứu NTH 
Các kỹ thuật, liệu pháp điều trị và chăm sóc sau 
NTH 

File đính kèm:

  • pdfcap_nhat_cap_cuu_hoi_sinh_tim_phoi_2016_nguyen_van_chi.pdf
Tài liệu liên quan