Căn bản Java Server Pages
Chọn vào DSN System | Add để thêm tên tham chiếu, cửa sổ xuất hiện yêu cầu bạn nhập tên (sẽ
sử dụng trong khai báo) và chỉ định server (trường hợp này dùng dấu . tương đương với SQL của
máy cục bộ) như hình 9-2.
Bước kế tiếp chọn vào đặt quyền kết nối cơ sở dữ liệu bằng SQL hay Windows, trong trường hợp
này chúng ta chọn vào tuỳ chọn thứ hai như hình 9-3. Khi chọn vào tuỳ chọn này, bạn cần cung
cấp username và password để định nghĩa cơ sở dữ liệu SQ Server.
Nếu các tham số trên cung cấp hợp lệ, chọn Nextcửa sổ kế tiếp xuất hiện như hình 9-4 yêu cầu
bạn chọn tên cơ sở dữ liệu cần làm việc. Lưu ý rằng, cơ sở dữ liệu mặc định chính là cơ sở dữ liệu
khai báo mặc định trong SQL Server khi người sử dụng với username đó được tạo ra.
Chọn Next và đến bước cuối cùng, bạn có thể kiểm tra kết nối cơ sở dữ liệu vừa chọn có thành
công hay không bằng cách nhấn vào nút Test Conneciton như hình 9-5.
n mua một cuốn sách Visual Basic 6.0 thì nên mua thêm cuốn sách SQL Server bở vì cuốn sách SQL Server cung cấp kiến thức bổ sung để học Visual Basic 6.0 tốt hơn. Để làm điều này, bạn khai báo thêm cột GreateBuy lưu trữ mã của những sản phẩm mà nhà quản lý cho là có thể bổ sung cho sản phẩm đó. Ví dụ những cố sách có sản phẩm bổ sung là như sau: select I.ItemID, ItemName, GreateBuy from tblItems I, tblItemDetails D Where I.ItemID=D.ItemID Kết quả trình bày như hình 12-2 trong Query Analyzer như sau. Hình 12-2: Sản phầm bổ sung 2. Phạm Hữu Khang huukhang@yahoo.com COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Bằng cách lấy giá trị trong cột GreateBuy của từng sản phẩm, bạn có thể khai báo chuỗi Select ứng với những sản phẩm có mã nằm trong chuỗi giá trị này: String GreateBuy=””; ... GreateBuy=rst.getString("GreateBuy"); ... strSQL="select I.ItemID, ItemName, GreateBuy "; strSQL+=" from tblItems I, tblItemDetails D strSQL+=" Where I.ItemID=D.ItemID"; strSQL+=" and I.ItemID in (" + GreateBuy + ")"; Sau đó duyệt tất cả sản phẩm và trình bày như hình 12-3. Hình 12-3: Sản phẩm bổ sung Phạm Hữu Khang huukhang@yahoo.com COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Để làm điều này, bạn khai báo như sau: ... strSQL="select I.ItemID, ItemName, GreateBuy "; strSQL+=" from tblItems I, tblItemDetails D strSQL+=" Where I.ItemID=D.ItemID"; strSQL+=" and I.ItemID in (" + GreateBuy + ")"; rst=smt.executeQuery(strSQL); while(rst.next()) { id=rst.getString("ItemID"); %> "> <% } rst.close(); ... 3. SẢN PHẨM CỦA KHÁCH HÀNG THƯỜNG MUA Ngoài danh sách các sản phẩm bổ sung, nhà quản lý nên cung cấp những cuốn sách mà thuờng khách hàng mua đính kèm khi mua cuốn sách hiện hành. Để làm điều này, bạn khai báo cột dữ liệu trong bảng tbltemDetails có tên là Relations. Bằng cách khai báo biến Relations và lấy giá trị từ cột này ra, sau đó khai báo phát biểu Select để liệt kê danh sách các sản phẩm này. String Relations=""; ... Relations=rst.getString("Relations"); ... strSQL="select I.ItemID, ItemName, GreateBuy "; strSQL+=" from tblItems I, tblItemDetails D Where " ; strSQL+=" I.ItemID=D.ItemID"; strSQL+=" and I.ItemID in (" + Relations + ")"; rst=smt.executeQuery(strSQL); Phạm Hữu Khang huukhang@yahoo.com COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Kết quả trình bày như hình 12-4. Hình 12-4: Danh sản phẩm liên quan khác Để làm điều này, bạn khai báo đoạn chương trình như sa: <table width="100%" border="1" cellspacing="1" cellpadding="1"> <% strSQL="select I.ItemID, ItemName, GreateBuy "; strSQL+=" from tblItems I, tblItemDetails D "; strSQL+=" Where I.ItemID=D.ItemID"; strSQL+=" and I.ItemID in (" + Relations + ")"; rst=smt.executeQuery(strSQL); while(rst.next()) { id=rst.getString("ItemID"); %> Phạm Hữu Khang huukhang@yahoo.com COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM "> <% } rst.close(); KẾT LUẬN Chúng ta vừa tập trung tìm hiểu cách cài đặt giỏ hàng, cho phép người sử dụng thêm, cập nhật số lượng và huỷ giỏ hàng bằng JSP. 4. Phạm Hữu Khang huukhang@yahoo.com COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Môn học: Java Server Pages BÀI 13: GIỎ HÀNG VÀ CHI TIẾT SẢN PHẨM Bất kỳ ứng dụng thương mại điển tử nào có bán hàng qua mạng đều có chức năng giỏ hàng, giỏ hàng giúp cho người sử dụng lưu trữ sản phẩm trong khi đang chọn những sản phẩm khác trên mạng. Sau khi kết thúc quá trình thêm vào giỏ hàng, người sử dụng có thể xem, xoá hay cập nhập số lượng của giỏ hàng. Ngoài ra, người sử dụng quyết định đặt hàng sau khi xem xét giỏ hàng. Các vấn đề chính sẽ được đề cập: 9 Xây dựng chức năng giỏ hàng 9 Cập nhật, xoá giỏ hàng 9 Đặt hàng XÂY DỰNG GIỎ HÀNG Sau khi khách hàng chọn một sản phẩm trên trang kết quả tìm kiếm, toàn bộ thông tin chi tiết của sản phẩm đó cần được trình bày. Hình 13-1: Chi tiết sản phẩm 1. Phạm Hữu Khang huukhang@yahoo.com COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Để xây dựng giỏ hàng trong JSP bạn có thể sử dụng nhiều cách khác nhau như vector, session, cơ sở dữ liệu, cookie. Tuy nhiên, đối với bài học này chúng ta sử dụng cách dùng session kết hợp với mảng hai hciều để xây dựng và quản lý giỏ hàng trong JSP. Khi người sử dụng chọn nút “Gio Hang” trong trang chi tiết sản phẩm, thì trang them.jsp được triệu gọi. Trang này lấy 3 giá trị chính khai báo hidden trong trang chi tiết là id, name,price và update để xây dựng giỏ hàng. String id=getVal(request.getParameter("id"),""); String name=getVal(request.getParameter("name"),""); String price=getVal(request.getParameter("price"),"0"); String update=getVal(request.getParameter("update"),""); Bằng cách sử dụng mảng dữ liệu hai chiều gồm tối đa 10 sản phẩm và mỗi sản phẩm chúng ta lưu trữ 4 thông tin chính là mã, tên, số lượng và đơn giá của sản phẩm. String cart[][] =new String[10][4]; int cartno=0; Trong đó, biến cart là mảng lưu trữ thông tin của sản phẩm, cartno là số sản phẩm có trong mảng cart. Trong trường hợp lần đầu tiên người sử dụng thêm sản phẩm vào giỏ hàng, chúng ta dựa vào biến session có tên session.getValue("cartno") với giá trị là 0 thì thêm sản phẩm vào giỏ hàng tại phần tử thứ 0, còn các phần tử còn lại chúng ta khởi tạo giá trị là rỗng như sau: }else { if(update.equals("")) { cart[0][0]=id; cart[0][1]=name; cart[0][2]="1"; cart[0][3]=price; for (int j=cartno+1;j<cart.length;j++) { cart[j][0]=""; cart[j][1]=""; cart[j][2]=""; cart[j][3]=""; } } } Phạm Hữu Khang huukhang@yahoo.com COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Nếu sản phẩm được thêm vào trong lần kế tiếp, chúng ta lấy giá trị từ biến session có tên cart và cartno, sau đó ép kiểu sang mảng và kiểm tra nếu mã sản phẩm chưa tồn tại thì thêm vào. if(cartno<=9) { boolean check=false; for (int j=0;j<cartno;j++) { if(cart[j][0].equals(id)) { check=true; } } if (check==false) { cart[cartno][0]=id; cart[cartno][1]=name; cart[cartno][2]="1"; cart[cartno][3]=price; cartno++; } } Lưu ý rằng, chỉ cho phép thêm vào giỏ hàng tối đa 10 sản phẩm, chính vì vậy chúng ta chỉ thêm khi giá trị của biến cartno nhỏ hoặc bằng 9. Sau đó, chúng ta trình bày danh sách những sản phẩm đã có trong giỏ hàng bằng cách sử dụng vòng lặp for như sau: # Ma Ten So Luong Don Gia Tien <%for (int j=0;j<cart.length;j++) { if(cart[j][0]==null || cart[j][0].equals("")) break; %> " name="chk"> Phạm Hữu Khang huukhang@yahoo.com COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM <%= Integer.parseInt((String)cart[j][2])* Double.parseDouble((String)cart[j][3])%> Kết quả trình bày như hình 13-2. Hình 13-2: Danh sản phẩm trong giỏ hàng Lưu ý: Trong trường hợp không có sản phẩm được thêm vào giỏ hàng hoặc trường hợp cập nhật thì trang timkiem.jsp sẽ được triệu gọi. CẬP NHẬT GIỎ HÀNG Mặc định của mỗi sản phẩm khi thêm vào giỏ hàng là 1, sau khi trinh bày như hình 13-2, bạn khai báo nút Cập Nhật cho phép người sử dụng thay đổi số lượng trong giỏ hàng cho mỗi sản phẩm. Để làm điều này, trước tiên khai báo thẻ input có tên là chk và mã sản phẩm như sau: <input size=2 maxlength=3 value="" name="chk"> ... 2. Phạm Hữu Khang huukhang@yahoo.com COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Sau đó, bạn khai báo biến update để lấy giá trị của nút Update khi người sử dụng submit để phân biệt trường hợp cập nhật số lượng trong giỏ hàng với trường hợp khi thêm sản phẩm vào giỏ hàng từ trang chi tiết. String update=getVal(request.getParameter("update"),""); Trong trường hợp này, dựa vào mã sản phẩm trong giò hàng, chúng ta cập nhật sl như sau: /*trường hợp thêm mới từ trang chi tiết*/ else { for (int j=0;j<cartno;j++) { cart[j][2]=getVal(request.getParameter("chk" + cart[j][0]),"1"); } } Lưu ý rằng, chúng ta chỉ duyệt số phần tử từ 0 đến số phần tử đang có, và cập nhật phần tử số lượng bằng sớ lượng từ màn hình. Ngoài ra, bạn có thể khai báo đoạn Javascript để kiểm soát số nhập hợp lệ trên từng phần số lượng của sản phẩm. Chẳng hạn, chúng ta thay đổi số lượng của sản phẩm thứ nhất lên 2 và sản phẩm thứ hai thành 3, kết quả trình bày như hình 13-3. Phạm Hữu Khang huukhang@yahoo.com COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Hình 12-3: Cập nhật số lượng 3. HUỶ GIỎ HÀNG Để huỷ giò hàng, bạn sử dụng phương thức removeAttribute để huỷ hai đối tượng session có tên cart và cartno. Để làm điều này, bạn khai báo trang xoa.jsp được triệu gọi, bạn khai báo như sau: <% session.removeAttribute("cart"); session.removeAttribute("cartno");%> Sau khi xoá giỏ hàng, thông báo xuất hiện như hình 13-4. Phạm Hữu Khang huukhang@yahoo.com COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM Hình 13-4: Xoá giỏ hàng 4. KẾT LUẬN Chúng ta vừa tập trung tìm hiểu cách cài đặt giỏ hàng, cho phép người sử dụng thêm, cập nhật số lượng và huỷ giỏ hàng bằng JSP. Phạm Hữu Khang huukhang@yahoo.com
File đính kèm:
- Can_ban_JSP.pdf