Các phương pháp điều chỉnh động cơ không đồng bộ
I.1 Cấu Tạo 1. Cấu tạo phần tĩnh (stato)
Gồm vỏ máu, lõi sắt và dầu quấn
Vỏ máy Thường làm bằng gang. Đối với máy có công suất lớn (1000 kw), thường dùng thép tấm hàn lại thành vỏ. Võ máu có tác dụng cố định và không dùng để dẫn từ.
Lõi sắt Được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày 0,35 mm đến 0,5 mm ghép lại Lõi sắt là phần dẫn từ . Vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường xoay chiều, nhằm giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên, mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phủ lớp sơn cách điện. Mặt trong của lõi thép có xẻ rảnh để đặt dâu quấn
Đầu quấn: Dây quấn được đặt vào các rảnh của lõi sắt và cách điện tốt với lõi sắt Dây quấn stato gồm có ba cuộn dây đặt lệch nhau 120 ° điện.
2. Cấu tạo phần quan (Roto)
Truc: Làm bằng thép, dùng để đỡ lõi sắt roto.
Lõi sắt Gồm các lá thép kỹ thuật điện giống như ở phần stato. Lõi sắt được ép trực tiếp lên trục. Bên ngoài lỏi sắt có xẽ rảnh để đặt dây quấn
Đầu quấn roto: Gồm hai loại: Loại roto dây quấn và loại roto kiểu lồng sóc.
Loại roto kiểu đầu quấn :Dây quấn roto giống dây quấn ở stato và có số cực bằng số cực stato. Các động cơ công suất trung trở nên thường dùng dây quấn kiểu sóng hai lớp để giảm được những đầu nối dầu và kết cấu dầu quấn roto chặt chẽ hơn. Các động cơ công suất nhỏ thường dùng dây quấn đồng tâm một lớp. Dầu quấn ba pha của roto thường đấu hình sao (Y). Ba đầu kia nối vào ba vòng trượt bằng đồng đặt cố định ở đầu trục. Thông qua chổi than và vòng trượt, đưa điện trở phụ vào mạch roto nhằm cải thiện tính năng mở máy và điều chỉnh tốc độ.
File đính kèm:
- cac_phuong_phap_dieu_chinh_dong_co_khong_dong_bo.pdf