Các đối tượng trong cơ sở dữ liệu
Nội dung chính
Tablespace
Schema
Table
Constraint
Index
View
Synonym
Data dictionary
Tóm tắt nội dung Các đối tượng trong cơ sở dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU Giảng viên: Cao Thị Nhâm Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-2 Nội dung chính Tablespace Schema Table Constraint Index View Synonym Data dictionary Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-3 Tablespace - 1 Là đơn vị logic bên trong một cơ sở dữ liệu Nhóm các đối tượng để dễ quản lý Một tablespace có thể không chứa hoặc chứa nhiều segment Segment: các đối tượng lưu trữ bên ngoài data dictionary, ví dụ: table, index… Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-4 Tablespace - 2 Có 2 loại tablespace • Bigfile tablespace: – Mới có từ Oracle 10g – Chỉ chứa 1 datafile (dung lượng lên tới 32TB) – Phù hợp cho CSDL lớn – Ví dụ: • Smallfile tablespace: – Một tablespace chứa nhiều datafile – Dung lượng tối đa 32GB – Ví dụ: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-5 Sử dụng OMF (Oracle Managed File) Giúp DBA quản lý các tablespace mà không cần phải quan tâm tới datafile Ví dụ: Oracle tự động tạo datafile có tên không trùng nhau Sau khi sử dụng OMF, DBA chỉ cần khai báo tablespace một cách ngắn gọn: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-6 Tablespace mặc định Khi tạo mới một CSDL, mặc định Oracle server tạo 2 tablespace SYS, SYSAUX • SYS: lưu trữ data dictionary • SYSAUX: lưu trữ các đối tượng xử lý các chức năng Oracle cung cấp sẵn, ví dụ: XMLDB, … Một DB bắt buộc phải có: SYS, SYSAUX, TEMP Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-7 Tablespace tạm Dùng cho các segment tạm Segment tạm thường phát sinh khi gặp các phép toán: ORDER BY, GROUP BY, CREATE INDEX,… Ví dụ: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-8 Undo tablespace Chứa các undo segment, dùng cho các trường hợp: • Rollback transaction tường minh với câu lệnh ROLLBACK • Rollback transaction không tường minh (phục hồi dữ liệu sau khi database bị lỗi) • Tái cấu trúc dữ liệu • Phục hồi dữ liệu sau khi bị lỗi logic Ví dụ: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-9 Xóa tablespace Câu lệnh xóa: INCLUDING CONTENTS: xóa các table, index… trong tablespace Mặc định, Oracle chỉ xóa tablespace mà không xóa datafile, muốn xóa datafile thì sử dụng câu lệnh: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-10 Sửa tablespace - 1 Đổi tên tablespace Thêm datafile vào tablespace (trong trường hợp là smallfile tablespace) Chuyển tablespace sang trạng thái read-only Chuyển tablespace sang trạng thái read-write Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-11 Sửa tablespace - 2 Chuyển tablespace sang trạng thái offline Chuyển tablespace sang trạng thái online Thay đổi đường dẫn của datafile Chuyển tablespace sang chế độ backup • Sau khi backup xong thì bỏ chế độ backup Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-12 Sử dụng EM để quản lý tablespace - 1 Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-13 Sử dụng EM để quản lý tablespace - 2 Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-14 Schema Schema là tập hợp các đối tượng trong database được sở hữu bởi user nào đó Mỗi user chỉ có 1 schema và ngược lại HR schema HR user owns Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-15 Các đối tượng của schema Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-16 Bảng tạm: • Lưu trữ dữ liệu dùng riêng cho 1 session • Dữ liệu bị xóa khi kết thúc session hoặc transaction • Có thể thao tác dữ liệu, nối với với các bảng khác như bình thường Tạo bảng tạm Bảng Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-17 Sử dụng EM để tạo bảng Xác định tên schema Xác định tên cột, kiểu dữ liệu, độ dài. Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-18 Constraint Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-19 Index Là cấu trúc dữ liệu tùy chọn, xây dựng cho một bảng xác định Tăng tốc độ truy vấn dữ liệu Có thể tạo index cho một hay nhiều cột trong bảng (giá trị khóa) 22 22 Index Table Key Row pointer … WHERE key = 22 Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-20 Các loại index Có 2 loại index: • B-tree index (mặc định) – Sắp xếp giá trị khóa & ROWID dưới dạng B-tree – Phù hợp với những cột có ít giá trị giống nhau – Hỗ trợ “row locking” – Có 2 loại: unique và non-unique • Bitmap – Khóa và ROWID lưu dưới dạng bitmap – Phù hợp với những cột có nhiều giá trị giống nhau – Không hỗ trợ “row-locking” Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-21 B-Tree Index Index entry header Key column length Key column value ROWID Root Branch Leaf Index entry Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-22 Bitmap Index Key Start ROWID End ROWID Bitmap Table Index Block 10 Block 11 Block 12 File 3 Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-23 Index Tạo index Xóa index Quản lý index Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-24 Sử dụng EM để tạo index Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-25 View CREATE VIEW v AS SELECT location_id, country_name FROM locations l, countries c WHERE l.country_id = c.country_id AND c.country_id in ('AU','BR'); COUNTRY table LOCATION table View Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-26 Quản lý view Xóa view Thông thường view chỉ dùng để select dữ liệu, tuy nhiên, trong một số trường hợp vẫn có thể insert, update, delete Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-27 Sequence Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-28 Synonym Bí danh cho mọi đối tượng trong Oracle Ưu điểm: • Đơn giản cho câu lệnh SQL • Không tốn không gian lưu trữ • Tăng tính bảo mật Ví dụ: Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-29 Data dictionary SELECT * FROM dictionary; Tables Indexes Views Users Schemas Procedures and so on Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân Hàng4-30
File đính kèm:
- Các đối tượng trong cơ sở dữ liệu.pdf