Bệnh nhân đái tháo đường: Chiến lược điều trị - Nguyễn Thy Khuê

Các biến cố liên quan

đến albumin niệu, sau

khi đã chỉnh với tuổi,

giới HA tâm thu, tâm

trương, HbA1c, LDL,

HDL, triglyceride, BMI,

eGFR nền, đang hút

thuốc và đang uống

rượu

* 88% bệnh nhân có

albumin niệu và 12% có

đạm niệu lúc bắt đầu

phân tích

pdf38 trang | Chuyên mục: Hệ Nội Tiết và Chuyển Hóa | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bệnh nhân đái tháo đường: Chiến lược điều trị - Nguyễn Thy Khuê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
eGFR 
<60ml/1’/1,73m2) 
ĐTĐ Không ĐTĐ 
Không BTM 
Nhồi máu cơ tim 
X 2,5 
X 4 
T
ỉ 
s
u
ấ
t 
/1
0
0
0
 n
g
ư
ờ
i-
n
ă
m
T
ỉ 
s
u
ấ
t 
/1
0
0
0
 n
g
ư
ờ
i-
n
ă
m
Tonelli et al The Lancet, 2012 
Dự hậu của bệnh thận mạn dựa trên 
độ lọc cầu thận ước tính (eGFR) và 
albumin niệu KDIGO 2012: 
Màu xanh: nguy cơ thấp 
Màu vàng: nguy cơ trung bình 
Màu cam: nguy cơ cao 
Màu đỏ: nguy cơ rất cao 
• Tiền sử có bệnh ĐTĐ 
• Albumin niệu trường diễn (cần loại trừ các nguyên nhân khác của 
albumin niệu. 
• Tăng huyết áp 
• Có các biến chứng khác của đái tháo đường: bệnh võng mạc ĐTĐ, 
bệnh thần kinh ĐTĐ, bệnh mạch máu ngoại vi. 
• ĐTĐ + tiểu albumin ≥ 300 mg/g creatinin + bệnh võng mạch đái 
tháo đường  khả năng có bệnh thận đái tháo đường rất cao. 
. 
• Thời gian mắc bệnh ĐTĐ ngắn 
• Chức năng thận giảm nhanh: tổn thương thận cấp, suy thận tiến 
triển nhanh, giảm GFR nhanh >30% trong 2-3 tháng sau khi bắt 
đầu dùng ACEI hoặc ARB 
• Tiểu protein hoặc hội chứng thận hư đột ngột xuất hiện 
• Không kèm tổn thương đáy mắt 
• Tiểu máu kéo dài, trụ hồng cầu 
• Tăng huyết áp kháng trị 
• Triêu chứng khác của bệnh toàn thân sốt, giảm cân. 
KDIGO 2012 
ADA 2014 
8 
Kidn Int 2015;87:20-30 
HbA1c ~ 
7% 
Dinh 
dưởng 
HA 
<130/80 
mmHg 
DCCT/EDIC (Đái tháo đường type 1) 
Kết quả chuyển hóa 
 DCCT Can thiệp 
Năm nghiên cứu 
DCCT 
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
 EDIC Giai đoạn quan sát Huấn luyện 
EDIC 
Điều trị qui ước 
EDIC A1c TB 8.2% 
ĐT tích cực 
EDIC A1c TB 8.0% 
DCCT/EDIC Study Research Group, NEJM 2005 
TB: trung bình 10 
Nathan DM, for the DCCT EDIC research Group 
11 
1. UKPDS Group (33). Lancet. 1998;352:837-853. 2. Ismail-Beigi F et al. Lancet. 2010;376:419-430 . 3. ADVANCE Collaborative Group. N Engl J 
Med. 2008;358:2560-2572. 4. Zoungas S et al. Diabetologia. 2011;54(suppl 1):S23. 
Giảm tiểu albumin và tiểu 
đạm 
Thoái triển suy 
thận 
Phòng ngừa 
bệnh thận giai 
đoạn cuối 
UKPDS1 
Tiểu alb: -24% (P=0.00062) 
Tiểu đạm: không ý nghĩa 
-74% 
(P=0.0028) 
- 
ACCORD2 
Tiểu alb: -15% (P=0.0012) 
Tiểu đạm: -29% (P=0.0003) 
Không ý nghĩa Không ý nghĩa 
ADVANCE3,4 
Tiểu alb: -9% (P=0.02) 
Tiểu đạm: -30% (P<0.001) 
-21% (P=0.006) -65% (P=0.02) 
12 
160 bệnh nhân ĐTĐ type 2 đã có microalbumin niệu, chia ngẫu nhiên, 80 bệnh nhân 
đều trị theo qui ước, 80 bệnh nhân điều trị tích cực đa yếu tố HbA1c<6.5%, HA tâm 
thu<130mmHG, tâm trương<80 mmHg, Cholesterol toàn phần<175 mg/dL; 
triglycerid<150 mg/dL 
Chia ngâu nhiên 1993-2001 
Các nhóm đều được điều trị tích cực 
2001-2006-2012 
2001: kết thúc giai đoạn chia 
ngẫu nhiên, đánh giá các biến 
chứng 
Từ 2001:tất cả các bệnh nhân đều 
được điều trị tích cực đa yếu tố; 
2006: đánh giá các biến chứng 
2012: đánh giá biến chứng thận 
NGHIÊN CỨU STEO-2 THEO DÕI 8 NĂM 
NGHIÊN CỨU STEO-2 THEO DÕI 13 NĂM Gaede P et al NEJM 2008; 358: 580-91 
EASD 2013 
• Theo guidelines: metformin là thuốc lựa chọn 
đầu tay 
• Đơn trị 
• Phối hợp 2-3 loại thuốc viên 
• Insulin 
• Ưu tiên chọn lựa các thuốc ít nguy cơ hạ glucose 
huyết 
• Giai đoạn BTM 4-5: khả năng lựa chọn thuốc thu 
hẹp nhiều 
Reprinted with permission from DeFronzo R et al. Diabetes. 
2009;58:773-795. Copyright © 2009 American Diabetes Association. All 
rights reserved. 
* Cơ chế tác dụng của thuốc 
IncreasedHGP
Hyperglycemia
ETIOLOGY OF T2DM
DEFN75-3/99 Decreased GlucoseUptake
Impaired InsulinSecretion Increased Lipolysis
Tăng tiết Insulin 
Giảm 
sản xuất Glucose 
ở gan 
Tế bào– đảo tụy 
Giảm tiết 
Glucagon 
↑ Thu nạp Glucose 
Ức chế ly 
giải mô mỡ 
Tăng 
 thải 
Glucose 
 GLUCOSE HUYẾT 
Rối loạn chức năng 
Neurotransmitter 
INCRETIN 
INCRETIN 
SU 
INSULIN 
TZD INSULIN 
INSULIN 
METFORMIN 
Gliflozines 
ƯC CHẾ αGlucosidase 
TZD 
METF 
METF 
↑thu nạp Glucose 
TZD 
Adapted from: Product Monographs as of March 1, 2013; CDA Guidelines 2008; and Yale JF. J Am Soc Nephrol 2005; 16:S7-S10. 
Thuốc viên điều trị ĐTĐ và chức năng thận 
Không khuyến cáo/ chống chỉ định An toàn Thận trọng vá/hoặc giảm liều 
Repaglinide 
Metformin 30 60 
Saxagliptin 
Linagliptin 
Glyburide 30 50 
Thiazolidinediones 30 
GFR (mL/min): < 15 15-29 30-59 60-89 ≥ 90 
Giai đoạn BTM: 5 4 3 2 1 
Gliclazide/Glimepiride 15 30 
Liraglutide 50 
Exenatide 30 50 
Acarbose 25 
Sitagliptin 50 
2.5 mg 
15 
30 50 mg 25 mg 
50 15 
Thuốc Chuyển hóa 
/thanh lọc 
Chỉnh liều trọng BTM 
Sitagliptin Thận 50 mg/ngày nếu ĐLCT 30 - 60 mL/ph 
25 mg/ngày nếu ĐLCT < 30 mL/ph 
Saxagliptin Gan/thận 2.5 mg/ngày nếu ĐLCT< 30 mL/ph 
Linagliptin Đường mật Không cần chỉnh liều 
Vildagliptin Thận 50 mg/ngày nếu ĐLCT 30 – 50 mL/phút 
50mg/ngày nếu ĐLCT < 30 mL/phút 
Liraglutide Không cần chỉnh liều; thận trọng khi bắt 
đầu hoặc tăng liều ở bệnh nhân suy thận 
• FDA 2016 
• Tác dụng phụ chính của Metformin: tiêu chảy, buồn nôn, khó 
chịu ở dạ dày 
• Dù hiếm, metformin vẫn có thể gây hạ glucose huyết khi bệnh 
nhân ăn uống kém, uống rượu, phối hợp thuốc để điều trị 
tăng đường huyết 
• Khi nào cần theo dõi chức năng thận: 
– Trước khi cho metformin, kiểm tra eGFR 
– Chống chỉ định metformin khi eGFR< 30ml/phút/1,73 m2 da 
• Nếu eGFR< 30-45 ml/phút/1,73m2: không khuyến cáo dùng 
metformin 
• Bệnh nhân dùng metformin: kiểm tra eGFR ít nhất 1 lần/năm. Bệnh 
nhân có nguy cơ bị suy thận thí dụ người già, kiểm tra thường xuyên 
hơn 
• Bệnh nhân đang dùng metformin, eGFR giảm < 45 ml/phút/1,73 m2, 
cân nhắc lợi hại để tiếp tục điều trị, nếu eGFR tiếp tục giảm dưới 30 
ml/phút/1,73 m2 ngưng metformin 
• Ngưng metformin vào thời điểm hoặc trước khi sử dụng hình ảnh 
học với thuốc cản quang ở bệnh nhân có eGFR trong khoảng 30-60 
ml/phút/1,73 m2; ở bệnh nhân có tiền sử bệnh gan, nghiện rượu, 
suy tim; hoặc ở bệnh nhân sẽ tiêm thuốc cản quang có iod vào động 
mạch. Đánh giá lại eGFR sau 48 giờ chụp cản quang, sử dụng lại 
metformin nếu chức năng thận ổn định 
eGFR Liều Insulin 
10-50 ml/phút Giảm 25% 
<10ml/phút Giảm 50% 
Insulin nội sinh Insulin ngoại 
sinh 
1/3 Insulin ngoại sinh được thoái giáng ở thận 
Bệnh thận mạn: Tăng nguy cơ hạ glucose huyết do giảm dị hóa insulin ngoại sinh 
Charpentier G et al Diabetes Metabolism 2000;26(suppl 4):73-85 
23 
• Đánh giá chức năng thận (Độ lọc cầu thận ước 
tính) 
– Cực kỳ quan trọng ở bệnh nhân lớn tuổi 
• Tìm hiểu thuốc được chuyển hóa ở đâu 
(gan/thận), nếu có suy thận có cần chỉnh liều 
hay không 
• Chú ý các bệnh đồng mắc 
• Trong quá trình điều trị kiểm tra chức năng 
thận thường xuyên để xem có cần chỉnh liều 
thuốc 
KDOQI 2007 KIDOQI 2007 
Lâm sàng Tỉ lệ (%) 
ĐTĐ type 1, tiểu đạm vi lượng 
30-50 
ĐTĐ type 1, tiểu đạm đại lượng 
65-88 
ĐTĐ type 2, tiểu đạm vi lượng 
40-83 
ĐTĐ type 2, tiểu đạm đại lượng 
78-96 
Tỉ lệ tăng huyết áp ở bệnh thận ĐTĐ 
Tỉ lệ tiểu đạm ở ĐTĐ type 2 thay đổi tùy sắc tộc 
Tăng huyết áp (H) và đạm niệu (P) Ở người ĐTĐ type 2 
Tỉ suất tử vong đã 
chuẩn hóa 
1,000 
500 
0 
P- H- P- H+ P+ H- P+ H+ P- H- P- H+ P+ H- P+ H+ 
Nam Nữ 
Wang SL et al. Diabetes Care 1996;19:305-312. 
KDIGO Blood Pressure Work Group. Kidney Int Suppl 2012 
• Dãn mạch hệ thống: 
Giảm huyết áp 
• Dãm mạch đi khỏi cầu thận nhiều hơn động mạch 
đến cầu thận: 
Giảm áp lực cầu thận 
Giảm đạm niệu 
Bảo vệ thận về lâu dài 
• Giảm tiết aldosterone: 
Có thể xảy ra tình trạng aldosterone breakthrough 
Valentino VA et al. Arch Intern Med 1991;151:2367-2372. 
Dãn ĐM đi khỏi cầu thận > dãn ĐM tới cầu thận 
Glomerulus 
D9M đến 
câu thận 
ĐM đi khỏi 
cầu thận 
Áp lực cầu thận 
 Tỉ suất thải albumin niệu 
Nang Bowman 
Brenner BM et al. NEJM 2001 Lewis EJ et al. NEJM 2001 
Thời gian đến kết cục chính (X2 serum creatinine, bệnh thận giai đoạn cuối, tử vong) 
RENAAL=The Reduction of Endpoints in NIDDM with the Angiotensin II Antagonist Losartan Study 
IDNT=The Irbesartan in Diabetic Nephropathy Trial 
(n=1,514) 
(n=1,715) 
Lewis EJ et al. N Engl J Med. 2001;345:851-860. 
Amlodipine 
 
Irbesartan Placebo 
Creatinine clearance (mL/min/1.73 m2) 
Proteinuria (g/d) 
-8 
-7 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
(J Am Soc Nephrol 2005;16:3027-3037) 
Điều trị huyết áp 
 Mục tiêu huyết áp < 140/90 mmHg 
 Nếu có tiểu albumin: xem xét mục tiêu <130/80 mmHg 
 Cân nhắc ở bệnh nhân già khi đưa HA tâm thu dưới 
130mmHg, nhất là khi HA tâm trương dưới 60-70 
mmHg 
 Thuốc: Ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thể 
 Thuốc phối hợp: Lợi tiểu, ức chế kênh calci, ức chế 
beta 
Xét nghiệm n(%) Simvastatin+ 
Fenofibrate 
(n+2765) 
Simvasstatin+ 
Placebo 
(n=2753) 
Giá trị p 
Tỉ suất mới mắc 
albumin niệu vi lượng 
sau khi chia ngẫu nhiên 
(≥30mg- <300mg 
albumin/gam creatinin 
niệu) 
1050 (38%) 1137 (42%) 0,01 
Tỉ suất mới mắc 
albumin niệu đại lượng 
sau khi chia ngẫu nhiên 
(>300mg/g) 
289 (10%) 337(12%) 0,03 
ACCORD study group – NEJM 2010 
• Mục tiêu LDL <100 mg/dL 
– LDL<70mg/dL cũng là một chọn lựa 
• Bệnh nhân ĐTĐ, bệnh thận mạn giai đoạn 1-4, va ̀ 
LDL≥100mg/dL cần được điều trị bằng statin 
• Không dùng statin ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 đang 
điều trị lọc thận, không có một chỉ định tim mạch 
đặc biệt nào. 
• Giảm muối 
• Ngưng hút thuốc 
• Giảm cân 
• Luyện tập 
• Giảm đạm? 
• Giảm acid uric máu 
• Các vấn đề của bệnh thận: thiếu máu, mất 
thăng bằng calci, phospho 
• Bệnh thận mạn có khuynh hướng gia tăng ở bệnh nhân 
ĐTĐ 
• Bệnh thận mạn là yếu tố nguy cơ tim mạch, tăng nguy 
cơ tử vong chung và tử vong do tim mạch 
• Phát hiện sớm: thử albumin niệu, đánh giá độ lọc cầu 
thận ước tính 
• Điều trị sớm, toàn diện sẽ cải thiện được dự hậu 
38 

File đính kèm:

  • pdfbenh_nhan_dai_thao_duong_chien_luoc_dieu_tri_nguyen_thy_khue.pdf
Tài liệu liên quan