Báo cáo thực tập Xưởng điện - Lại Việt Anh

I-Giới thiệu chung máy điện.

1-Khái niêm chung về máy điện.

 Máy điện là một thiết bị điện từ nguyên lý làm việc dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ

Cấu tạo: Máy điện gồm có mạch từ (khép kín bởi lõi thép)và mạch điện(các cuộn dây) liên quan chặt chẽ tới nhau, dùng để biến đổi qua lại giữa các dạng năng lợng nh điện năng thành các dạng năng lợng khác (động cơ điện) hay ngợc lại từ các dạng năng lợng khác thành điện năng (máy phát điện) hoặc dùng để biến đổi các thông số điện năng nh biến đổi điện áp dòng điện,tấn số,số pha.

Lõi thép của máy điện là mạch từ khép kín để dẫn từ thông, còn các mạch điện gồm hai hay nhiều dây quấn có thể chuyển động tơng đối với nhau cùng các bộ phận gá lắp.

Máy điện là những thiết bị thờng gặp nhiều nhẩt trên thực tế nó đợc sử dụng rộng khắp trong các nghành công nghiệp, kinh tế, cũng nh trong đời sống hàng ngày.

2-Phân loại và nhận biết máy điện:

Máy điện có nhiều loại và có nhiều cách phân biệt chúng nh:

Phân loại theo công suất

Phân loại theo cấu tạo.

Phân loại theo chức năng.

Phân loại theo dòng điện(Máy điện một chiều và xoay chiều).

Phân loại theo nguyên lý làm việc.

Nhng ở đây ta phân loại theo nguyên lý biến đổi năng lợng nh sau:

a-Máy điện tĩnh (thờng gặp là máy biến áp): Máy điện tĩnh làm việc dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông giữa các cuộn dây không có sự chuyển động tơng đối với nhau.Máy điện tĩnh thờng dùng để biến đổi thông số điện năng nh biến đổi dòng diện xoay chiều từ điện áp này thành điện áp xoay chiều ở điện áp khác. Do tính thuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ quá trình biến đổi có tính thuận nghịch.

 

doc26 trang | Chuyên mục: Kỹ Thuật Điện | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Báo cáo thực tập Xưởng điện - Lại Việt Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
điện quan trọng: 
Cách điện giữa rãnh và dây(cách điện pha với đất).
Cách điện giữa các phần đầu nối (cách điện pha với pha)
 - Máy điện làm trong quá trình thực tập được cách điện ở cấp A và E có 2 loại vật liệu cách điện(chịu 950C và 105oC)
Cách điện vỏ(Stato) gồm hai lớp:
+Lớp thứ nhất: lớp 0,3 mm đó là một loại bìa mầu xanh, một mặt tráng bóng kính được lót lụa lên trên
Chiều rộng: bằng chu vi rãnh tức là nó chiếm hết tiết diện từ mép phải sang mép trái rãnh 
Chiều dài: bằng chiều dài của một rãnh +3 (cm) được gập lại mỗi đầu 0,75cm, chống xê dịch (0.75x4=3).
+Lớp thứ hai: là lớp cách điện bằng lụa, lớp này có tác dụng vừa cách điện, vừa hút ẩm. Tuy nhiên trong đợt thực tập này ta không cần lớp này nữa vì lớp cách điện 0.3 mm đã có tráng 1 chất cách điện có tác dụng như một lớp lụa.
+Lớp thứ ba : là loại giấy cách điện dầy 0,1mm
Chiều rộng : Rộng hơn lớp 0,3mm một khoảng bằng hai bản rãnh hai bên để khi vào dây song ta gập lại cài xuống dưới rãnh phần để cách điện, phần để giữ dây không bung lên chạm vào Rôto
Chiều dài : Bằng chiều dài lớp 0,03mm đã gấp đầu
3-Chuẩn bị dụng cụ.
Gồm có dao tre, kéo, dao, kìm, búa, khung dây quấn, máy quấn dây, đồng hồ đo thông mặch.
Chú ý: dao tre cần phải nhẵn, bóng, mảnh ở phía đầu để cho dây xuống rãnh được dễ dàng.
4-Cách đấu dây.
a.Đối với dây quấn một lớp: khi đấu nối tiếp đấu theo quy luật sau
Nếu số cực 2p > 2. Thì cuối cuộn thứ nhất đấu vứi đầu của cuộn thứ hai cho tới hết
Nếu 2p=2 ta đấu nối tuếp cuối cuộn nọ với cuối cuộn kia.
b.Đối với dây quấn 2 lớp(không làm trong đợt thực tập):
Khi đấu nối tiếp cần thêm điều kiện chiều dòng điện của cạnh trên và cạnh dưới trong cùng 1 rãnh phải như nhau. Người ta đấu: cuối cuộn thứ nhất với cuối cuộn thứ hai, đầu cuộn thứ hai với đầu cuộn thứ ba, cuối cuộn hai nối với cuối cuộn ba
c.Đấu máy Y/∆
Yêu cầu : Phải thông mạch đấu dây đúng cực tính sao cho động cơ chạy được. 
Thường thì khi đặt dây vào máy ta phải kiểm tra thông mạch ngay từ bối dây đầu tiên. Sau khi đấu máy xong phải có các đo giữa AB và CD và CA cẩn thận
-Quy định chung : Đấu máy 220/380 - D/U
Đấu ∆
	A	B	C	
	ZA
	CY	BX
	X Y	 Z	
	B	C
	A	
	X	Y
A
ĐấuY
C
B
	A
Z
Y
X
Y
X
Z
C
B
B.máy biến áp
I-Giới thiệuchung
Máy biến áp là nột thiết bị điện từ tĩnh, làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi 1 hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành 1 hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần số không đổi. 
1.Cấu tạo của Máy biến áp: gồm lõi thép và dây quấn.
Máy biến áp có 2 dây quấn gọi là Máy biến áp 2 dây quấn. Dây quấn nối với nguồn để thu năng lượng gọi là dây quấn sơ cấp. Dây quấn nối với tải để đưa năng lượng ra ngoài gọi là dây quấn thứ cấp. 
-Lõi thép: gồm các lá thép kỹ thuật điện ghép lạ với nhau, các lá thep được phủ 1 lớp cách điện, để cách điện với nhau(Giảm dòng Fucô sinh tổn hao).
-Dây quấn:
Thường dùng là đồng hoặc nhôm, vì chúng có điện trở suất bé. Tiết diện thường là hình tròn hoặc hình chữ nhật, bên ngoài có tráng bọc 1 lớp cách điện bằng êmay
Dây quấn thường được chia làm 2 loại chính
-Dây quấn đồng tâm: dây quấn hình trụ
 dây quấn xoắn ốc liên tục
U1
U2
W1
-Dây quấn xen kẽ
phần II
Bài tập Thực hành trên động cơ
I>bài tập 1
Thực hiện trên máy(động cơ) bài dây quấn phân tán đồng khuôn 1 lớp Z=24, y=5, q=2, 2p=4.
Sơ đồ khai triển
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
160
17
18
19
20
21
22
23
24
 A	Z	B	C	X	Y
Sơ đồ công nghệ đặt dây: 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
+Quấn dây: Quấn riêng từng bối một tổng số có 12 bối, mỗi cuộn 55 vòng 
-Đo thông mạch kiểm tra từng cuộn. Xác định cực tính đúng cho từng cuộn dây xác định bối chờ và các bước vào dây.
+Vào dây: Dựa vào cư đồ công nghệ đặt dây
-Ta đặt dây sao cho 1 cạch đè lên 2 cạch trước, cạch sau này lại cùng với cạch trước lại tạo thành 2 cạch mới để đặt tiếp cạch khác đè lên chúng
-Đầu tiên ta chọn một vị trí bất kỳ nào đó quy định đó là cạch số 1 (đầu ra được dặt về phía hộp cực) ta vào dây 2 cạch là cạch số 2 và 4 trước, 2 cạch còn lại của 2 bối đó để chờ. Sau đó vào bối thứ nhất ở vị trí rãnh số 1và 6, tiếp tục bối thứ hai vào rãnh 3 và rãnh 8. Cứ như vậy ta vào tiếp các bối còn lại cho đến hết rồi vào nốt hai cạch chờ ban đầu xuống rãnh 21 và 23 là xong.
Chú ý: 
+Vào dây được rãnh nào ta nhét luôn giấy cách điện vào khe và bẻ tròn hai đầu bối dây, đồng thời khi vào được bối nào ta cũng kiểm tra luôn xem có thông mạch và có bị chạm vỏ không, để có biện pháp sử lý luôn
+Sau khi đã vào dây và nhét lớp giấy cách điện 0,1mm xong. Ta tiến hành lót cách điện pha và dùng dao tre nắn cho các bối dây ốp sát vào nhau gọn gàng
+Vì đây là giấy cách điện bằng bìa, giấy thường không đủ tiêu chuẩn cách điện nên ta không cho máy chậy thử vì thế không cần đai máy bằng dây sợi
+Đấu dây: ở đây có 12 bối dây mà có 3 pha đều nhau mỗi pha có 4 bối. Để cho thuận tiện cho việc đấu dây trong quá trình vào dây ta chú ý cho các đầu vào của các bối về một phía(thường là phía ngoài),còn các đầu ra về phía còn lại,cách đấu như sau:
-Chọn 1 đầu của bối bất kỳ quy định làm pha A(đâù vào cuộn A2) cuối cuộn A1đấu với cuộn A2(tức là A2, cách A1 là 2 bối dây). Cuối cuộn A3 đem đấu với cuối cuộn A4. Còn đầu cuộn A4 là X.Cứ như vậy ta đấu được pha B và C.Cạnh sau của 1 pha thường cách cuộn trước 2 bối liên tiếp.
Nhận xét Qua bài tập này ta được làm quen với cách quấn dây quấn, lót cách điện, vào dây quấn cũng như đáu dây quấn. Tuy bài tập thựchành này không chạy máy nhưng nó làm nền tảng, kinh nghiệm ban đầu để về sau thực hiện bài tập đối với động cơ 36 rãnh.
Về thời gian: hoàn thành đúng quy định
Về cách đấu: biết xác định cực tính,đấu các bối dây.
II>Bài tập 2:
Quấn máy biến áp công suất nhỏ khoảng 10 A
W0=1,2 vol/vòng.
-Các điện áp ra:220V-160V-110V-80V.
-Số vòng dây các mức:	220Vá160V là 60x1,2=72 vòng.
	160Vá110V là 50x1,2=60 vòng.
	110Vá80V là 30x1,2=36 vòng.
-Các núm tinh chỉnh mỗi nấc cách nhau 9 vòng dây.Thực hiện cách điện rồi quấn dây trên khung gỗ.Sau đó tháo ra và đóng vào lõi thép.
-Đầu dây ra ở mỗi nấc là 15 cm.
*Công nghệ quấn dây:
-Yêu cầu vuốt dây thẳng,chỗ nào xước phải lót cách điện.
-Đặt lớp giấy 0,3 vào trong cùng sau đó quấn 72 vòng đưa ra 1 đầu (mức 160V).Sau đó lót cách điện quấn 60 vòng ra tiếp 1 đầu nữa lót cách điện và quấn tiếp 36 vòng thì đưa ra đầu 80V.Vậy là 3 đầu cộng với đầu đầu tiên lúc đưa vào mức 220V nữa là 4 đầu.
Sau đó từ đây cứ 9 vòng ta cho ra 1 đầu.Chú ý cách điện giữa các lớp và cách điện ở vị trí sao cho phù hợp để khi lắp vào bộ chuyển mạch không bị vắt dây qua gông từ.Thường ta cho đầu dây ra ngoài theo sơ đồ sau đây:
	90 110 160 220	220V
	72 vòng
	160V
	60 vòng
	110V
	3 4 5 6 7 8
	36 vòng
	80V
	11
	2 1 11 10 9 
	10
	9
	8
	7
	9 vòng=1 số	6
	5
	4
	3
	2
	1
Sau khi quấn dây và cách điện xong ta tháo gỗ lõi ra khéo léo đút vào gông từ.Sau đó vặn gông thật chặt.Đem đấu các đầu dây vào bộ chuyển mạch.Sau khi chạy xong ta có kết quả sau đây:
-Chưa tinh chỉnh
Điện áp chuẩn (V)
220
160
110
80
Điện áp đo được(V)
225
162
110
75
-Đã tinh chỉnh
Núm điều chỉnh số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Điện áp là (V)
110
115
120
124
128
132
138
142
150
155
160
*Nhận xét:
Qua kết quả đo được ở trên cho ta thấy rằng độ chính xác của sản phẩm chưa cao(nhất là ở phần tinh chỉnh) Từ đó rút ra cái làm được và cái chưa làm được.
+Đã làm được:
-Các đầu ra đúng vị trí, quấn cách điện được không bị ra vỏ, máy biến áp chạy tốt, ít rung ...
+Chưa được:
-Quấn chưa đều và số vòng dây chưa chính xác...
III>Bài tập 3 
Thực hiện dây quấn đồng tâm tập trung 1 lớp với Z=36; y=9;q=3;2p=4.
Yêu cầu quấn mỗi bối 72 vòng.
Sơ đồ công nghệ dây đặt dây
1
2
3
4
5
6
7
11
10
9
8
12
Cũng như theo bài tập 1 cách vào dây đồng khuôn phân tán ở đây ta đưa bối dây số 2 tức là rãnh số 4,5,6 vào trước rồi lần lượt để chờ các cạnh tác dụng kia của bối 2.Sau đó ta đưa bối dây số 1 tức là rãnh số 1,2,3 vào rãnh 10,11,12 vào rồi lần lượt đến rãnh 7,8,9 cứ như vậy cuối cùng cũng như ở bài tập 1 là hạ bối chờ vào cuối cùng vào rãnh số 31,32,33.
Chú ý ở bài tập này ta phải vào từ bối nhỏ trước rồi đến bối to,ta đấu máy và làm cách điện các pha với nhau bằng giấy cách điện pha.Đấu các đầu ra của các pha buộc dây cố định.Sau đó dùng đồng hồ đo cách điện pha vỏ;pha-pha rồi đóng máy và thử máy.
Qua quá trình thử máy ta có các số liệu sau:
Imm(A)
IA(A)
IB(A)
IC(A)
UA(V)
UB(V)
UC(V)
n(v/p)
3,8
1,4
1,3
1,7
220
220
220
1480
*Nhận xét: Với kết quả trên , ta thấy rằng có sự sai lệch so với lý thuyết .Nguyên nhân là do : 
	-Vật liệu quấn dây chưa đạt tiêu chuẩn (Dây bị xước ,đứt ).
	- Do nguyên nhân chủ quan trong quá trình quấn máy (Chưa quấn đủ số vòng )
	- Nguồn điện không ổn định.
Phần III
kết luận
Trong ba tuần thực hành tại xưởng điện cá nhân em cảm thấy thu được những kiến thức, kết qủa cho bản thân. Em đã hiểu biết thêm về máy điện: Các loại vật liệu chế tạo, phương thức tiến hành chế tạo máy điện ( máy biến áp, động cơ), nắm chắc hơn những lý thuyết đã được học. Cũng như mình có thể sửa chữa và quấn một số dụng cụ sinh hoạt của gia đình.
 Em cảm thấy rằng học đi đôi với hành sẽ giúp sinh viên dễ học hơn và nắm vững kiến thức hơn,em hy vọng rằng trong quá trình học tập tới,chúng em sẽ được thực hành nhiều hơn.
 Qua đợi thực tập ở xưởng ,em cũng thu được một số kiến thức ngoài kiến thức về máy điện :
-Có thêm một chút tự tin khi thực hành các môn khác cũng như trong học tập.
-Phải tranh thủ quan sát học hỏi kinh nghiệm của nhữngngười đi trước.
-Phải biết liên hệ với thực tế với lý thuyết
-Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định ,kỷ luật lao động.
Trong quá trình thực tập chúng em được Thầy Bính ,Thầy Hùng , Thầy Thiện chỉ dẫn giảng giải tận tình ,tỉ mỉ. Các thẩytuyền đạt cho chúng em không nhữnh các kiến thức mà còn là kinh nghiệm trong năm làm việc của các thầy.
 Em xin chân thành cảm ơn các thầy đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập này.
 Em xin kính chúc các thầy luôn luôn mạnh khỏe.
Sinh viên 
Lại Việt Anh

File đính kèm:

  • docbao_cao_thuc_tap_xuong_dien_lai_viet_anh.doc