Báo cáo Thực tập tốt nghiệp tại Tập đoàn điện lực Việt Nam - Nguyễn Trọng Tuấn

MỤC LỤC

Nhận xét của đơn vị thực tập .1

Lời cảm ơn .2

Mục lục .3

Danh sách các từ viết tắt .5

I- Giới thiệu chung về đơn vị thực tập .7

1. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) .7

2. Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC).10

1. Vị trí, vai trò và pháp nhân của EVN SPC.10

2. Cơ cấu tổ chức.10

3. Ngành, nghề kinh doanh.11

4. Quy mô của Tổng Công ty đến 31/3/2016 .12

3. Kết cấu lưới điện trên địa bàn SPC.14

1. Nguồn lưới điện.14

2. Lưới điện 110kV .14

3. Lưới điện trung thế 22kV .15

4. Ban Kỹ thuật sản xuất – Tổng Công ty Điện lực miền Nam .16

II- Công tác giảm tổn thất điện năng (TTĐN).17

1. Kết quả giảm TTĐN giai đoạn năm 2011÷2015 .19

1. Thực hiện kế hoạch giảm TTĐN năm 2011÷2015.19

2. Kết quả thực hiện TTĐN theo cấp điện áp năm 2011-2015 - Tổn thất tính trên điện

nhận tại cấp điện áp tính toán.20

3. Kết quả thực hiện TTĐN theo cấp điện áp năm 2011-2015 - Tổn thất tính trên điện

nhận của đơn vị.22

4. Đánh giá TTĐN giai đoạn năm 2011-2015.25

2. Các biện pháp giảm TTĐN thực hiện giai đoạn 2011-2015.27

1. Tổ chức bộ máy chỉ đạo giảm TTĐN.27

2. Các biện pháp giảm TTĐN .27

III- Độ tin cậy lưới điện phân phối – Giảm sự cố lưới điện .33

1. Độ tin cậy lưới điện phân phối.33

1. Tổng quan về lưới điện phân phối.33

2. Chất lượng lưới phân phối.33

3. Độ tin cậy lưới phân phối.34

4. Thiệt hại ngừng cấp điện .34

2. Công tác giảm sự cố lưới điện .36

1. Tình hình cung cấp điện của EVN SPC (2011÷2015) .36NGUYỄN TRỌNG TUẤN – 41204295 4

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

2. Tình hình sự cố lưới điện (2011÷2015).36

3. Mục tiêu giảm sự cố lưới điện (2016÷2020).38

4. Các giải pháp thực hiện giảm sự cố lưới điện (2016÷2020) .39

IV- Tìm hiểu về hệ thống SCADA.48

1. Tổng quan về hệ thống SCADA .48

1. Tổng quan về SCADA/DMS.48

2. SCADA làm việc như thế nào? .49

3. Lịch sử phát triển SCADA/DMS trong EVN.50

4. Tình hình vận hành của các hệ thống SCADA/DMS.51

5. Mục tiêu phát triển, hoàn thiện hệ thống SCADA .52

2. Trung tâm điều khiển chính, dự phòng và các REMOTE CONSOLE.52

V- Đánh số thiết bị trong hệ thống điện .55

1. Nguyên tắc chung .55

2. Chỉ danh điều hành theo hệ thống.55

1. Quy định cấp điện áp.55

2. Thanh cái .55

3. Máy biến áp .56

4. Máy biến áp tự dụng.56

5. Tụ điện.56

6. Máy cắt .56

7. Biến điện áp.57

8. Chống sét.57

9. Dao cách ly.58

10. Dao nối đất .58

11. Cầu dao trung tính nối đất máy biến thế .58

Tài liệu tham khảo .59

pdf59 trang | Chuyên mục: Nhà Máy Điện | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Báo cáo Thực tập tốt nghiệp tại Tập đoàn điện lực Việt Nam - Nguyễn Trọng Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
oser 
trên lưới điện trung thế thuộc quyền quản lý của EVN SPC hoặc phân cấp cho các Công ty 
Điện lực, Chi nhánh điện cao thế giám sát điều khiển từ xa các thiết bị thuộc phạm vi địa bàn 
quản lý hoặc của đơn vị lân cận trong trường hợp cần thiết. 
Các tính năng của hệ thống SCADA/DMS: 
a) Các tính năng cơ bản của hệ thống SCADA 
- Thu thập, xử lý dữ liệu, phân phối dữ liệu và lưu trữ cơ sở dữ liệu. 
- Giám sát điều khiển, thao tác và giám sát thao tác. 
- Thu thập dữ liệu sự cố để phân tích trạng thái lưới điện trước và sau sự cố. 
b) An ninh hệ thống thông tin (Cyber Security): 
Đảm bảo an toàn hệ thống bao gồm 1 quá trình khắt khe từ kiểm tra các nhân viên 
được quyền truy cập đến các thiết bị, giới hạn quyền truy cập đến các thiết bị hệ thống 
quan trọng hoặc cơ sở dữ liệu, các quyền truy cập điều khiển thiết bị và bảo mật thông 
tin quan trọng. 
 Các ứng dụng cho lưới phân phối (Distribution Network Applications) để nâng cao 
hiệu quả và độ tin cậy của lưới điện: 
- Trào lưu công suất. 
- Quản lý sự cố: định vị sự cố, cô lập sự cố và tái lập cung cấp điện. 
- Kiểm soát điện áp và công suất phản kháng. 
- Tính toán ngắn mạch. 
- Tối ưu hóa cấu hình phát tuyến trung thế. 
 Hệ thống thông tin lưu trữ (HIS). 
 Trao đổi dữ liệu với hệ thống SCADA của A2 bằng giao thức ICCP. 
NGUYỄN TRỌNG TUẤN – 41204295 54 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
 Hệ thống Front-End độc lập. 
 Hệ thống quản lý thông tin. 
 Sa thải phụ tải. 
 Các trung tâm điều khiển vận hành phân tán (Multisite operation). 
 Mô phỏng đào tạo điều hành viên. 
 Quản lý các thủ tục đóng cắt. 
 Giao diện người dùng. 
NGUYỄN TRỌNG TUẤN – 41204295 55 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
V- Đánh số thiết bị trong hệ thống điện 
1. Nguyên tắc chung 
 Tại nhà máy điện, trạm điện và các thiết bị chính, thiết bị phụ trợ đều phải được đặt tên, 
đánh số. Các thiết bị chính phải đánh số theo quy định, các thiết bị phụ phải đánh số thứ tự theo 
thiết bị chính và thêm các ký tự tiếp theo để phân biệt. 
 Việc đánh số các thiết bị nhất thứ phần điện của nhà máy điện và trạm điện thuộc quyền 
điều khiển của các cấp điều độ được quy định như sau: 
1. Tất cả các thiết bị đưa vào vận hành trong hệ thống điện quốc gia đều phải đặt tên, 
đánh số. Thiết bị trong hệ thống điện quốc gia thuộc quyền điều khiển của cấp điều độ nào thì 
do cấp điều độ đó đánh số và phê duyệt. 
2. Việc đánh số thiết bị thuộc quyền điều khiển của một cấp điều độ nhưng thuộc quyền 
kiểm tra của cấp điều độ khác chỉ được ban hành khi có sự đồng ý của cấp điều độ có quyền 
kiểm tra. 
 Trong vận hành, người điều hành viên trạm phải thông thuộc các quy định đối với chỉ 
danh thiết bị để tránh việc thao tác sai, gây sự cố chủ quan làm ảnh hưởng đến tình trạng vận 
hành của lưới điện. 
2. Chỉ danh điều hành theo hệ thống 
1. Quy định cấp điện áp 
 Số 5: cấp điện áp 550kV 
 Số 2: cấp điện áp 220kV 
 Số 1: cấp điện áp 110kV 
 Số 7: cấp điện áp 66kV 
 Số 3: cấp điện áp 35kV 
 Số 4: cấp điện áp 22kV 
 Số 8: cấp điện áp 15kV 
 Số 6: cấp điện áp 6,6kV 
2. Thanh cái 
- Chỉ danh điều hành thanh cái gồm chữ C và 2 ký tự: 
C 
- Trong đó: 
 Ký tự thứ nhất chỉ cấp điện áp 
 Ký tự thứ hai chỉ thứ tự thanh cái 
Ví dụ: C11 là thanh cái 110kV số 1 
- Riêng đối với trạm có 3 thanh cái, thanh cái vòng ký tự thứ ba là số 9. 
Ví dụ: C19 là thanh cái vòng điện áp 110kV. 
Cấp điện áp Số thứ tự 
NGUYỄN TRỌNG TUẤN – 41204295 56 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
3. Máy biến áp 
- Chỉ danh gồm 1 ký tự và chữ T và 1 ký tự ở phía sau chữ T 
Ví dụ: T1, T2 
- Trong đó: 
 Ký tự chỉ thứ tự máy biến thế 
 Chữ T: ký hiệu máy biến thế 
T 
4. Máy biến áp tự dụng 
- Chỉ danh máy biến áp tự dùng gồm hai chữ TD và 1 ký tự 
T D 
- Trong đó: 
 TD: ký hiệu máy biến thế tự dùng 
 Ký tự chỉ thứ tự máy biến thế tự dùng 
Ví dụ: TD1 là máy biến thế tự dùng số 1; TD2 là MBT tự dùng số 2. 
5. Tụ điện 
- Chỉ danh của tụ điện được quy định gồm các ký tự: 
T B N 0 
- Trong đó: 
 Ba ký tự đầu: 
+ Tụ bù ngang lấy 3 chữ TBN 
+ Tụ bù dọc lấy 3 chữ TBD 
 Ký tự thứ 4 chỉ cấp điện áp 
 Ký tự thứ 5 là số 0 
 Ký tự thứ 6 là số thứ tự của mạch mắc tụ điện 
Ví dụ: TBN801 là tụ bù ngang 15kV mắc ở mạch số 1. 
 TBD802 là tụ bù dọc 15kV mắc ở mạch số 2. 
6. Máy cắt 
- Chỉ danh máy cắt gồm 3 ký tự 
Ký hiệu MBT Số thứ tự 
MBT 
Số thứ tự 
Cấp điện áp Số thứ tự mạch 
tụ điện mắc vào 
Ký tự số 3 
Ký tự số 2 
Ký tự số 1 
NGUYỄN TRỌNG TUẤN – 41204295 57 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
- Trong đó: 
 Ký tự thứ nhất chỉ cấp điện áp vận hành, riêng đối với MC tụ điện, ký tự thứ 
nhất lấy chữ T, cuộn kháng điện ký tự thứ nhất lấy chữ K, ký tự thứ hai chỉ 
cấp điện áp. 
 Ký tự thứ hai (thứ ba đối với tụ điện và kháng điện) chỉ vị trí của máy cắt quy 
định như sau: 
+ Ký tự 3 : MC máy biến áp 
+ Ký tự 7, 8 : MC đường dây 
+ Ký tự 4 : MC MBT tự dùng 
+ Ký tự 0 : MC tụ điện, cuộn kháng, đầu cực máy phát, máy bù quay. 
 Riêng máy cắt nối 2 phân đoạn thanh cái (MC kết giàn) thì ký tự thứ hai và 
ký tự thứ ba là số thứ tự của hai thanh cái. 
 Đối với MC vòng, hai ký tự tiếp theo thứ tự thứ nhất là: 00 
Ví dụ: 812 là MC nối hai phân đoạn thanh cái 15kV số 1 và 2 (MC được lắp đặt ở 
phía TC số 1). 
821 là MC nối hai phân đoạn thanh cái 15kV số 2 và 1 (MC được lắp đặt ở 
phía TC số 2). 
 Các MC nối vào thanh cái 1 sẽ có ký tự thứ 3 là các số lẻ: 1, 3, 7, 9,  
 Các MC nối vào thanh cái 2 sẽ có ký tự thứ 3 là các số chẵn: 2, 4, 6, 8,  
7. Biến điện áp 
- Chỉ danh biến điện áp gồm hai chữ TU và chỉ danh của thiết bị nối với biến điện 
áp. 
T U 
Ví dụ: TUC81 là biến điện áp 15kV nối với thanh cái 15kV số 1 (C81). 
 TU171 là biến điện áp đường dây 110kV số 1. 
 Đối với thiết bị mà tên của thiết bị không thể hiện rõ cấp điện áp thì sau hai ký 
tự đầu là TU là ký tự đặc trưng cho cấp điện áp, tiếp theo là tên thiết bị. 
 Đối với điện áp nối với máy biến thế chính, thêm cấp điện áp ở giữa TU và chỉ 
danh MBT chính. 
Ví dụ: TU8T1 là biến điện áp 15kV nối với máy biến thế T1. 
8. Chống sét 
- Chỉ danh chống sét gồm hai ký tự là CS, dấu gạch nối và chỉ danh của thiết bị 
được chống sét bảo vệ. 
C S 
Chỉ danh thiết bị 
nối với TU 
i biến điện áp 
Chỉ danh thiết bị 
nối với chống sét 
NGUYỄN TRỌNG TUẤN – 41204295 58 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
 Đối với thiết bị mà tên của thiết bị không thể hiện rõ cấp điện áp thì sau hai ký 
tự đầu là CS là ký tự đặc trưng cho cấp điện áp, tiếp theo là tên thiết bị. 
Ví dụ: CS4T2 là chống sét bảo vệ máy biến thế T2 phía 22kV. 
9. Dao cách ly 
- Chỉ danh của dao cách ly được quy định gồm các ký tự: 
 Các ký tự đầu là tên của máy cắt nối trực tiếp với dao cách ly (đối với dao 
cách ly của TU, các ký tự đầu tiên là tên của TU, tiếp theo là tên thiết bị nối 
trực tiếp với dao cách ly), tiếp theo là dấu gạch ngang. 
 Ký tự tiếp theo được quy định như sau: 
Cầu dao thanh cái lấy số thứ tự của thanh cái nối với cầu dao: 
Số 7, 8 : cầu dao đường dây 
Số 3 : cầu dao nối với MBT và cuộn kháng điện 
Số 9 : cầu dao nối với thanh cái vòng 
Số 0 : cầu dao nối tắt một thiết bị 
Ví dụ: 171-7: cầu dao đường dây của MC 171. 
172-2: dao cách ly nối với thanh cái 110kV số 2. 
10. Dao nối đất 
- Chỉ danh của dao nối đất được quy định gồm các ký tự: 
 Các ký tự đầu tiên là tên của cầu dao hoặc thiết bị có liên quan trực tiếp. 
 Ký tự tiếp theo đặc trưng cho tiếp địa, quy định như sau: 
Số 6 : tiếp địa đường dây và tụ 
Số 8 : tiếp địa máy biến áp, kháng điện và TU 
Số 5 : tiếp địa của MC 
Số 4 : tiếp địa của thanh cái 
- Ví dụ: 271-76: cầu dao tiếp địa ngoài đường dây 271. 
171-15: cầu dao tiếp địa MC 171 phía dao cách ly 171-1. 
11. Cầu dao trung tính nối đất máy biến thế 
- Chỉ danh cầu dao trung tính nối đất máy biến thế gồm các ký tự: 
 3 - 0 
 Ký tự thứ nhất đặc trưng cho cấp điện áp 
 Ký tự thứ hai lấy số 3 
 Ký tự thứ ba lấy theo thứ tự của máy biến thế 
 Ký tự thứ tư là dấu phân cách (-) 
 Ký tự thứ năm là số 0 
Ví dụ: 131-0: dao nối đất trung tính MBT phía 110kV. 
Ký tự số 5 Ký tự số 1 
Ký tự số 3 Ký tự số 2 
NGUYỄN TRỌNG TUẤN – 41204295 59 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Thủ tướng Chính phủ, 2011, Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc 
gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt là Quy hoạch điện VII). 
2. Tập đoàn Điện lực Việt Nam, 2014, Quyết định Ban hành Quy định thống kê, báo cáo 
sự cố và độ tin cậy lưới điện. 
3. Tổng Công ty Điện lực miền Nam, 2016, Báo cáo về mô hình tổ chức, nhiệm vụ sản 
xuất kinh doanh trong lĩnh vực phân phối và bán lẻ điện (gửi Cục Điều tiết điện lực). 
4. Tổng Công ty Điện lực miền Nam, 2012, Đề án nghiên cứu “Xây dựng tiêu chí bù vô 
công trên lưới điện EVNSPC”. 
5. Tổng Công ty Điện lực miền Nam, 2016, Đề án Quản lý kỹ thuật, giảm sự cố lưới điện 
giai đoạn 2016-2020. 
6. Tổng Công ty Điện lực miền Nam, 2016, Chương trình Công tác ngăn chặn/giảm sự 
cố lưới điện và củng cố HLATLĐCA năm 2016. 
7. Tổng Công ty Điện lực miền Nam, 2016, Đề án Giảm tỷ lệ điện dùng để truyền tải và 
phân phối điện giai đoạn năm 2016-2020 – EVN SPC. 
8. Trần Văn Thông, 2016, Hệ thống SCADA tại EVN SPC, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, 
Trường CĐ Điện lực Tp.HCM, Tp.HCM, Việt Nam. 
9. Dương Thị Phương Thảo, 2010, Tính toán độ tin cậy lưới điện phân phối Thành phố 
Đà Nẵng theo tiêu chuẩn IEEE 1366, Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật, Đà Nẵng, Việt Nam. 
10. Tổng Công ty Điện lực miền Nam, 2016, Phân công Ban Kỹ thuật - Sản xuất. 
11. Trang thông tin điện tử của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, evn.com.vn 
12. Trang thông tin điện tử của Tổng Công ty Điện lực miền Nam, evnspc.vn 
13. PGS.TS. Phạm Văn Hoà, ThS. Đặng Tiến Trung, ThS. Lê Anh Tuấn, NXB Bách Khoa 
– Hà Nội, Hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu SCADA trong hệ thống 
điện, Hà Nội, Việt Nam. 
14. Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Quyết định số 16/2007/QĐ-BCN ngày 28/3/2007 về việc 
ban hành Quy trình Thao tác hệ thống điện quốc gia. 

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_thuc_tap_tot_nghiep_tai_tap_doan_dien_luc_viet_nam_n.pdf
Tài liệu liên quan