Báo cáo thực tập tại Công ty lưới điện Cao Thế TP HCM
MỤC LỤC
PHẦN I 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1
1 Giới thiệu về Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM 1
1.1 Tìm hiểu chung 1
1.2 Quá trình thành lập 1
2 Cơ cấu tổ chức Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM 3
2.1 Quá trình phát triển 3
2.2 Cơ cấu tổ chức 4
3 Chức năng – nhiệm vụ các Phòng, Ban, Đội trực thuộc Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM 4
3.1 Văn Phòng Công ty (VPC) 4
3.2 Phòng Tổ chức và nhân sự (TC&NS) 5
3.3 Văn phòng Đảng – Đoàn thể (VPĐ) 5
3.4 Phòng Kế hoạch và Vật tư (KHVT) 6
3.5 Phòng Quản lý đầu tư (QLĐT) 6
3.6 Phòng Tài chính kế toán (TCKT) 7
3.7 Phòng Kỹ thuật (KT) 7
3.8 Phòng An toàn (AT) 8
3.9 Ban Quản lý dự án (QLDA) 8
3.10 Ðội Quản lý lưới điện cao thế 1,2,3 (QLLĐCT 1,2,3) 8
3.11 Đội Xây lắp (XL) 9
4 Chức năng – nhiệm vụ của Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM 9
PHẦN II 11
NỘI DUNG THỰC TẬP 11
1 Quy trình an toàn điện của Công ty Lưới điện Cao thế TP.HCM 11
1.1 Những quy định chung để đảm bảo an toan điện 11
1.2 Khoảng cách an toàn các cấp điện áp trên lưới điện 12
1.3 Biện pháp an toàn khi làm việc ở trạm biến áp 13
1.4 Các biện pháp an toàn lao động khi thi công 14
2 Nhiệm vụ của phòng Kỹ thuật 14
2.1 Tổ Trực ban – vận hành 14
2.2 Tổ Vận hành 16
2.3 Tổ CNTT 17
2.4 Tổ GIS 18
2.5 Tổ Kỹ thuật – Nghiên cứu – Phát triển 19
2.6 Nhiệm vụ tham gia phối hợp 20
3 Sơ đồ lưới điện TP. Hồ Chí Minh 21
3.1 Hiện trạng lưới điện 21
3.2 Quản lý lưới điện 23
4 Đánh số thiết bị trong hệ thống điện 24
4.1 Nguyên tắc chung 24
4.2 Chỉ danh điều hành theo hệ thống 24
5 Tìm hiểu tổn thất điện năng lưới điện truyền tải 110-220kV khu vực TP.Hồ Chí Minh 30
5.1 Đặc điểm TTĐN của lưới điện truyền tải 110-220kV khu vực TP.HCM 30
5.2 Tốc độ tăng trưởng phụ tải điện khu vực TP.Hồ Chí Minh 32
5.3 Tình hình tổn thất lưới điện 6 tháng đầu năm 2015 32
5.4 Phân tích các nguyên nhân gây TTĐN lưới điện truyền tải 32
5.5 Các công tác giảm TTĐN Công ty Lưới điện Cao thế đã triển khai thực hiện 33
6 Các bài toán tính toán tổn thất điện năng: 36
6.1 Tổn thất thực tế 36
6.2 Tổn thất kỹ thuật lưới điện 37
6.3 Tổn thất kỹ thuật Máy biến thế 42
6.4 Kiểm soát sai số hệ thống 46
6.5 Tính toán hiệu quả giảm TTĐN sau khi đóng điện trạm biến áp 220kV 47
PHẦN III 49
PHỤ LỤC 49
A. PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 49
B. PHỤ LỤC TÍNH TOÁN CÁC TỔN HAO CẤP 110kV 50
C. PHỤ LỤC TÍNH TOÁN TỤ BÙ 53
cấp – Tổng SL các tuyến Tổn thất toàn trạm = Tổng nhận tuyến 110kV- Tổng SL các tuyến 15kV Kết quả tính toán: Sản lượng điện tổn thất Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổn thất TC 110kV (kWh) 900 (8,800) (28,000) % Tổn thất 0% 0% 0% Tổn thất MBT 110kV 77,400 66,200 55,800 % Tổn thất 0.30% 0.28% 0.17% Tổn thất TC 15kV 46,700 45,100 50,700 % Tổn thất 0.18% 0.19% 0.16% Tổn thất toàn trạm % Tổn thất Tổn thất bình quân trạm Tân Sơn Nhất trong 3 tháng đầu năm 2015 là -0.068%` Tính toán tổn thất kỹ thuật MBT trạm Tân Sơn Nhất trong 3 tháng đầu năm 2015 thông qua phụ tải ngày và thông số kỹ thuật MBT. Thông số kỹ thuật MBT: Trạm Tân Sơn Nhất vận hành 2 MBT 63MVA có các thông số tổn hao như sau: Tổn hao không tải (P0): 31.6 kWh Tổn hao có tải (Pk): 242.3 kWh Dòng định mức phía thứ cấp: 2309A Công thức tính tổn thất kỹ thuật MBT Trong đó: Hệ số phụ tải là Hệ số tổn thất là Thông số phụ tải 24 giờ của một ngày điển hình: GIỜ MBT T2 MBT T1 I (A) P (MW) Q (MVAR) Cos phi I (A) P (MW) Q (MVAR) cos phi 1 920 24.2 3.5 1 520 13.8 0.5 0.99 2 870 22.9 3.3 1 480 12.8 0.5 0.99 3 820 21.7 3.1 1 460 12.4 0.7 0.99 4 870 23.1 3.3 1 450 12.1 0.7 0.99 5 870 23 3.3 1 450 11.9 0.7 0.99 6 870 23.2 0 1 450 12 0.5 0.99 7 1050 27.2 3.9 1 510 13.6 0.5 0.99 8 1420 36.5 7.4 1 770 20.3 1 0.99 9 1550 40.5 5.8 1 900 23.9 0 0.99 10 1600 42.2 0 1 990 26.3 0.7 0.99 11 1600 42.5 0 1 1010 27 0.7 0.99 12 1550 40.9 5.8 1 960 25.8 0.1 0.99 13 1450 38 5.4 1 870 23 1.3 0.99 14 1520 39.8 5.7 1 910 24.2 0.3 0.99 15 1570 41.1 5.9 1 920 24.3 0.1 0.99 16 1550 40.7 5.8 1 920 24.5 0.1 0.99 17 1420 37.5 5.4 1 880 23.4 0.4 0.99 18 1350 35 5 1 800 21 0.9 0.99 19 1300 34 4.8 1 740 19.7 1.3 0.99 20 1270 33.5 4.8 1 720 19.2 1.6 0.99 21 1250 32.6 4.7 1 710 18.6 2.8 0.99 22 1120 29.6 4.2 1 610 16.5 1.3 0.99 23 1020 26.9 3.8 1 540 14.4 0.3 0.99 24 900 24.1 0 1 490 13.1 0.2 0.99 Kết quả tính toán: Thông số Máy biến thế T1 Máy biến thế T2 Imax (A) 1600 1010 Itb (A) 1252.4 710.83 Kpt = Itb/Imax 0.7828 0.7038 Ktt = 0.3Kpt +0.7Kpt2 0.6637 0.5579 Tổn thất kỹ thuật MBT (kWh) 1,883 1,070 SL tổn thất trong 31 ngày (kWh) 58,399 33,170 Tổng sản lượng tổn thất 2 MBT 110kV = 91,569 kWh tương đương khoảng 0.35% Nhận xét, đánh giá: Tổn thất theo sản lượng điện giao nhận trạm Tân Sơn Nhất có tổn thất âm trong 3 tháng đầu năm (bình quân là -0.068%) nguyên nhân là do sự chênh lệch giữa sai số của các điểm đo đầu nhận 110kV (phía đường dây) và sai số của các phát tuyến 15kV. Tổn thất kỹ thuật MBT 110kV tại trạm Tân Sơn Nhất tương đối thấp và nằm trong khoảng 0.35% ở phụ tải bình quân mỗi máy là 980A (khoảng 42% tải định mức). Giả sử phụ tải trạm Tân Sơn Nhất vận hành ở mức 90% tải định mức (khoảng 2000A) theo tính toán tổn thất kỹ thuật MBT tăng khoảng lên đến 0.5%. Cho thấy phụ tải càng cao thì tổn thất MBT càng tăng theo cấp số nhân của dòng điện phụ tải. Kiểm soát sai số hệ thống Thực hiện việc kiểm tra, kiểm chứng định kỳ điện kế ranh giới nội bộ Tổng Công ty để kiếm soát được các thông số cũng như sai số của điện kế ở từng trạm. Hình 6.2 Kiểm tra định kỳ điện kế ở trạm Bến Thành Dưới đây là một bảng kết quả kiểm tra định kỳ điện kế ranh giới nội bộ ở trạm Bến Thành. Kết quả: sai số trung bình ở các điểm giao nhận tại trạm Bến Thành là 0.073 Dưới đây là một bảng thống kê sai số hệ thống ở trạm Hùng Vương. Thống kê được trung bình sai số ở trạm này là 0.0409%, thấp hơn nhiều so với sai số ở trạm Bến Thành. Hình 6.3 Bảng thống kê sai số hệ thống ở trạm Hùng Vương Thống kê sai số điện kế ở các trạm, ta được sai số trung bình hàng năm. Từ đó dự đoán, so sánh sản lượng điện tổn thất giữa các năm. Ngoài ra dựa vào những kết quả này để đưa ra các giải pháp phù hợp giảm sai số cho những năm tiếp theo (vd: hoàn thiện hệ thống đo đếm ranh giới đầu nguồn, kiểm định thiết bị đo đếm ranh giới định kỳ, nâng cao năng lực quản lý vận hành hệ thống đo đếm ...) sao cho giảm TTĐN phù hợp với chỉ tiêu đề ra. => Qua các bài toán trên, có thể thấy tổn thất lưới điện truyền tải phụ thuộc nhiều về sai số của hệ thống đo đếm cho nên việc kiểm soát chặt chẽ sai số hệ thống như, kiểm định định kỳ điện kế, TU, TI là một trong biện pháp tỏ ra khá hiệu quả trong việc kiểm soát và giảm tổn thất lưới điện. Tính toán hiệu quả giảm TTĐN sau khi đóng điện trạm biến áp 220kV Bài toán: Tính toán hiệu quả giảm tổn thất điện năng đối với trạm biến áp 220kV quận 8. Vị trí: Lấy nguồn từ trạm 220kV Bình Chánh Phụ tải: Cấp điện cho trạm 110kV Chánh Hưng, Hùng Vương và phụ tải tương lai trạm 110kV Tân Hưng. Tổn thất hiện hữu: 695.213 kWh Tổn thất sau khi khai thác tải: 303.493 kWh Tổn thất giảm được: 391.721 – 56% Trạm 220kV Quận 8: có chiến lược giảm TTĐN cao do giảm được tải đường dây Phú Định – Hùng Vương và Phú Định – Chánh Hưng, giảm được ảnh hưởng do sai số không đạt kỹ thuật tại trạm 220kV Bình Chánh. Do đó cần được đẩy nhanh tiến độ đóng điện để sớm mang lại hiệu quả giảm TTĐN trong tương lai. Bảng tính toán: Vì chưa có sơ đồ chi tiết cho việc đấu nối đường dây 110kV nhận điện từ trạm 220kV Quận 8, do đó việc tính toán hiệu quả giảm TTĐN được giả sử sau: - Đường dây 110kV Bình Chánh - Phú Định hiện hữu sẽ được giảm đi 1/2 chiều dài và trở thành đường dây Quận 8 - Phú Định - Đường dây Phú Định - Chánh Hưng sẽ được giảm 1/2 phụ tải do có khai thác thêm trạm. - Đường dây Phú Định - Hùng Vương sẽ giảm được 1/2 chiều dài. Hình 6.4 Bảng tính toán hiệu quả giảm TTĐN đối với trạm biến áp 220kV quận 8 - PHẦN III PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh trạm biến áp Tân Quy (Phú Hòa Đông, Củ Chi): một trong các trạm biến áp đầu tiên đang được đưa vào trạm không người trực. Hình 0.1 Trạm biến áp 110/15kV Tân Quy Trạm có 2 máy biến áp 110kV công suất 63MVA, 16 lộ ra, công suất mỗi lộ 8MVA, tổng vốn đầu tư là 85 tỷ đồng. Quy mô công suất của trạm đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho khu vực trong giai đoạn 2012 - 2020. Công trình được xây dựng trong thời gian ngắn nhất (30 ngày thi công), các thiết bị của trạm đều được sản xuất tại Việt Nam, có hệ thống đóng cắt bằng kỹ thuật số Việc vận hành trạm Tân Quy sẽ giúp tăng cường nguồn cung cấp điện cho khu vực Củ Chi và các vùng lân cận, đặc biệt là khu vực Tây Bắc Củ Chi và KCN Đông Nam, giảm tải cho trạm 220kV Hóc Môn. Hình 0.2 Máy biến áp 110kV công suất 63MVA PHỤ LỤC TÍNH TOÁN CÁC TỔN HAO CẤP 110kV Dielectric losses Wd w = 2.p.f C Capacitance per unit length U0 Voltage to earth er Relative permittivity of insulation Di External diameter of insulation dc Diameter of conductor including screen tand Loss Factor of insulation at Operating Frequency & Temp, given by IEC 60287, Table 3 Conductor losses Wc I Current flowing in one conductor R AC Resistance of Conductor at Maximum Operating Temperature R0 DC Resistance at 20oC (W/km) R' DC Resistance at 90oC (W/km) R AC Resistance at Operating Temperature (W/km) a20 temperature coefficient of electrical resistivity at 20°C, per kelvin, a20 = 0.00393 ys the skin effect factor = hệ số bề mặt, given by IEC 60287, item 2.1.2 yp the proximity effect factor = hệ số ở gần, given by IEC 60287, item 2.1.3 q Maximum Operating Temperature xs given by IEC 60287, item - 2.1.2 f the supply frequency in hertz. ks given by IEC 60287, Table 2, ks = 0.435 xp given by IEC 60287, item - 2.1.3 dc the diameter of conductor (mm); s the distance between conductor axes (mm). kp given by IEC 60287, Table 2, kp = 0.37 Sheath losses Ws l1: là hệ số tổn hao vỏ ratio of the losses in one sheath caused by circulating currents in the sheath to the losses in one conductor the eddy-current loss factor Rs Sheath Resistance at Maximum Operating Temperature rs the electrical resistivity of sheath material at operating temperature (IEC 60287, table 1) (Ω.m); è rAl = 2.84.10-8 W/m Ds the external diameter of cable sheath (mm); For corrugated sheaths, the mean outside diameter shall be used. ts the thickness of sheath (mm); Centre cable: Outer cable leading phase: Outer cable lagging phase: Trường hợp đấu nối đảo vỏ (cross bonding) è l1’ = 0 è l1 » l1’ è Tổng tổn hao trong cáp ngầm 110kV là: PHỤ LỤC TÍNH TOÁN TỤ BÙ Tác dụng của tụ bù BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG GIẢM TỔN HAO CÔNG SUẤT Công thức tổn thất công suất trên đường dây truyền tải : Phần tổn hao công suất do 2 thành phần tạo ra: Thành phần do công suất tác dụng thì không thể giảm, nhưng thành phần do công suất phản kháng thì hoàn toàn có thể giảm được. Hệ quả là giảm tổn hao công suất dẫn đến giảm tổn thất điện năng. Khi đường dây điện kéo quá xa, công tơ điện lại tính ở đầu trạm. Trường hợp này ta nên bù gần như tối đa 0.95 để giảm tổn thất điện năng BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG GIẢM SỤT ÁP Công thức tổn thất điện áp trên đường dây truyền tải : Khi đường dây điện kéo quá xa, điện áp cuối đường dây sụt giảm nhiều làm động cơ không khởi động được, phát nóng nhiều, dễ cháy. Trường hợp này nên bù đến 0.98 hoặc 1. BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG MANG TẢI CỦA ĐƯỜNG DÂY Dòng điện chạy trên đường dây gồm 2 thành phần: tác dụng và phản kháng. Nếu ta bù ở cuối đường dây thì dòng phản kháng sẽ bớt. Vậy thì ta có thể cho phép đường dây tải thêm dòng tác dụng. BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG GIÚP TĂNG KHẢ MÁY BIẾN ÁP Từ và S=U*I ta thấy rằng dung lượng máy biến áp gồm 2 phần P và Q. Nếu bù tốt thì S gần như bằng P => tăng khả năng máy biến áp. Tụ điện cao thế Tụ điện cao thế được sử dụng là loại 13.86kV – 1 – 50Hz Hình 0.3 Sơ đồ tụ điện cao thế Công thức tính công suất tụ bù: (1.9) Trong đó: V1: Điện áp hệ thống V2: Hệ số tăng điện áp Q1: Công suất ban đầu (kVAR) Q2: Công suất sau khi tăng hệ số điện áp Công thức cho công suất và tính toán dòng điện: (1.10) (1.11) (1.12) (1.13) Trong đó:
File đính kèm:
- bao_cao_thuc_tap_tai_cong_ty_luoi_dien_cao_the_tp_hcm.doc
- bao-cao-thuc-tap.docx