Báo cáo thực tập Chuyên đề: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Mục lục : Đề tài thực tập .

1 . Lời mở đầu tranng

2 . Phần I : Cơ sở lý luận trang

3 . Phần 2 : Tình hình thực tế tại đơn vị trang

_ A Giới thiệu chung về đơn vị thực tập .( DNTN Cỏ May ) trang

+ Lịch sử hình thành và phát triển cuả doanh nghiệp .

+ Tình hình hoạt động SXKD của đơn vị .

_ B Thực tế hoạt động SXKD tại đơn vị . trang

+ Tổng quát về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm .

+ Tổ chức chi phí và tính giá thành sản phẩm .

+ Các mẫu biểu kèm theo .

+ Đánh giá sản phẩm .phụ phẩm .

4 . Phần 3 : Nhận xét – Đánh giá – Kiến nghị : trang

 

doc61 trang | Chuyên mục: Kế Toán Chi Phí | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Báo cáo thực tập Chuyên đề: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp từ TK 152 vào TK 1541 để tập hợp chi phí NVL .
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
152 1541
	b) Chi phí trả trước : bao gồm điện, phụ tùng, bao bì,. . .
Điện : Do trong tháng có phát sinh các hoạt động gia công nên tiền điện gia công được tính trước theo định mức , sau đó thì số còn lại bao gồm tiền điện phục vụ cho sản xuất chính và các hoạt động sữa chữa có liên quan được tính hết cho sản xuất trong kỳ .( 50 đ/ kg Gạo NL ; 70 đ / kg Lúa , gia công cũng được tính theo định mức như trên )
 TK sử dụng : Nợ TK 1543 ,1543C
 Có TK 242
Phụ tùng : trong tháng phát sinh mua các phụ tùng thay thế như dao cao su,đá xát trắng, bạc đạn, dây co ro . . . , những chi phí này được phân bổ theo định mức khi có phát sinh .( nếu phát sinh nhiều hơn định mức thì lấy theo định mức , 15 đ /Gạo NL ; nếu ít thì kết chuyển toàn bộ)
 TK sử dụng : Nợ TK 1543 ,1543C
 Có TK 242
Bao bì ,chỉ ( phân bổ vào chi phí bán hàng 30 đ / kg /thành phẩm , phụ phẩm bán ra trừ “trấu” nếu có .)
	TK sử dụng: Nợ TK 6421
 Có TK 242
	Cuối tháng, căn cứ vào định mức phân bổ công cụ dụng cụ, kế toán tiến hành phân bổ vào các đối tượng có liên quan. Sau đó, kết chuyển vào tài khoản 1543 để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Sơ đồ hạch toán chi phí chờ phân bổ
 242 điện 1543
 242 phụ tùng
 242 bao bì 6421
	c) Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất chính và TSCĐ dùng cho gia công.
	Doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, nhưng tính khấu hao gia công trước theo định mức, số còn lại tập hợp hết cho sản xuất chính. 
	+ Mức trích khấu hao TSCĐ trong kỳ đưa vào chi phí sản xuất tính trên lượng gia công xay xát: ( định mức : 10 đ / kg NL ,kể cả gia công nghiền cám to .)
	+ Mức trích khấu hao TSCĐ cho sản xuất chính trong kỳ: chính là số khấu hao đường thẳng của mỗi tháng trừ đi số khấu hao tình cho hoạt động gia công .
Sơ đồ hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ
 2411 1543C
 1543
Chi phí tiền công bốc xếp, công lao động chế biến:
Công lao động bốc xếp NL là 4đ / kg N liệu .
Công lao đông chế biến ( công ca ) được tính theo qui định 15 đ/kg NL.
Và tiền lương trực tiếp (trên bảng Lương) cho 2 kỹ thuật máy .
Sơ đồ
 1111 1542
	e) Chi phí tiền lương trực tiếp:
 3341, 1542
Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất
1543 
	 Gạo nguyên liệu, lúa
 242 
 Phụ tùng
 Điện
 6421
 Bao bì
 2141
 1543C Gia công
 3341,3342
 1111
II/Tính giá thành sản phẩm:
	Do đặc điểm ngành nghề sản xuất không có sản phẩm dở dang nên không sử dụng TK 1545 mọi chi phí liên quan trực tiếp tập hợp vào TK 1543 cũng chính là chi phí giá thành cho toàn bộ sản phẩm của đơn vị ..
	Doanh nghiệp tính giá thành theo phương pháp phân bổ % chi phí dựa trên giá trị cho từng sản phẩm và phụ phẩm.
Bảng tỉ lệ thành phẩm và phụ phẩm thu hồi:
A1
G1
A1 * G1
B1 %
C1
D1
A2
G2
A2 * G2
B2 %
C2
D2
A3
G3
A3 * G3
B3 %
C3
D3
A4
G4
 A4 * G4
B4 %
C4
D4
A5
G5
A5 * G5
B5 %
C5
D5
Tổng số lượng
Giá tạm tính
Tổng giá trị tạm tính
100%
Tỷ suất giá trị TP,Pp
Tổng TK1541
Tổng chi phí kết toán giá thành cho từng mặt hàng
Ghi chú:
	+ A1, A2, A3, A4, A5: số lượng sản phẩm, phụ phẩm thu hồi trong kỳ
	+ G1,G2, G3, G4, G5 : đơn giá tạm tính (theo giá bán hoặc giá vốn trong kỳ).
	+ B1, B2, B3, B4, B5 : tỉ lệ từng sản phẩm , phụ phẩm trên tổng trị giá tạm tính.
	+ C1, C2, C3, C4, C5: giá trị từng sản phẩm, phụ phẩm tương ứng với tỉ lệ mà tổng giá trị nguyên liệu đưa vào sản xuất trong kỳ ..
	+ D1, D2, D3, D4, D5: chi phí sản xuất kinh doanh phân bổ cho từng sản phẩm, phụ phẩm trong kỳ.	
Cách tính:
	 A1 * G1 
B1 =	 x100
 Tổng giá trị tạm tính 
C1 = tổûng TK 1541 x B1%
D1 = tổng chi phí kết toán giá thành (S 1543 – S 1541 ) x B1%
Minh họa: Trong tháng 04/ 2006 :
Gạo 15
(đx-06)T2B
39.830 * 4.300
171.269.000
31,67%
154.674.542
10.774.163
Gạo 1 5
(đx-06)504
70.940 * 3.600
255.384.000
47,23%
230.668.727
16.067.689
Tấm 1,2
14.552 * 3.200
46.566.400
08,61%
42.050.767
2.929.130
Tấm 3,4
3.910 * 2.850
11.143.500
02,06%
10.060.927
 700.814
Cám
25.066 * 2.250
56.398.500
10,43%
50.939.547
3.548.295
Tổng
540.761.400
100%
488.394.510
34.020.091
Ghi chú : _ Đx : đông xuân .
 _ T2 B : Thơm thái loại B
** Ưu, nhược điểm của phương pháp phân bổ chi phí dựa trên giá trị để tính giá thành sản phẩm:
	+ Ưu điểm: chi phí được phân bổ một cách hợp lý,chính xác vào thành phẩm ,phụ phẩm .Thành phẩm,phụ phẩm nào mang giá trị và số lượng cao thì chịu chi phí cao và ngược lại .
	+ Nhược điểm: _ Chọn lưa giá tạm tính vẫn chưa ổn nếu như những Sản phẩm ,Phụ phẩm đó có giá thị trường thay đổi liên tục .
 _ Chỉ tính được giá vốn chính xác vào thời điểm cuối kỳ khóa số ( tháng ).
TỔNG CỘNG
 Các khoản mục Giá thành 
Chi phí bốc xếp NL
Công lao động chế biến
Lương công nhân trực tiếp SX
NVL chính
Phụ tùng phân bổ
Tiền điện cho SX chính
Khấu hao TSCĐ
626.776
626.776
2.350.410
2.350.410
2.100.000
2.100.000
488.394.510
488.394.510
2.350.410
2.350.410
15.812.920
15.812.920
10.779.575
10.779.575
522.414.601
626.776
2.350.410
2.100.000
488.394.510
2.350.410
15.812.920
10.779.575
 III/ Đánh giá sản phẩm, phụ phẩm:
	Do đặc điểm sản xuất là 1 qui trình khép kín, sản xuất liên tục, nguyên liệu sản xuất là gạo nguyên liệu và lúa nên không có sản phẩm dở dang mà đi song song với mặt hàng gạo thành phẩm là phụ phẩm bao gồm tấm các loại và cám các loại.
 Giá uớc tính cho các loại Gạo,tấm cám : có thể lấy theo giá bán bình quân trong kỳ phát sinh của từng loại.( G1,G2,G3 . . . . .),hoặc giá theo thời điểm thị trường	.
Phần 3
Nhận xét-kiến nghị-kết luận
I/ Nhận xét:
	Trong suốt quá trình thực tập tại DNTN Cỏ May-chế biến kinh doanh Lương thực_Thức ăn chăn nuôi, sau khi tìm hiểu, học hỏi và nghiên cứu tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp đã đạt được những mặt sau đây:
	+ Doanh nghiệp vận dụng chế độ hạch toán kế toán theo khuyến nghị của Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) .sẽ tạo tiền đề cho việc ứng dụng phần mềm tin học ( AC Soft SME) vào việc Quản lý của Doanh nghiệp sau này.
 + Công tác kế toán đã được tổ chức tương đối khoa học và hợp lý. Từ việc tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, đến việc tổ chức hệ thống chứng từ kế toán sử dụng đúng qui định ban hành của nhà nước và phù hợp với yêu cầu quản lý của đơn vị. Hệ thống tài khoản , kế toán vận dụng cho công tác kế toán tài chính tương đối đầy đủ, hợp lý. Mọi chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất được bộ phận kế toán ghi chép, hạch toán đầy đủ chi tiết và kịp thời.
	+ Hình thức ghi sổ kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
	+ Việc chọn đối tượng tính giá thành là sản phẩm đã hoàn thành nhập kho và việc chọn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất cho từng phân xưởng là phù hợp.
II/ Kiến nghị:
	*Phấn đấu hạ giá thành là biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Muốn thực hiện việc hạ thấp giá thành phải thực hiện đồng bộ nhiều phương hướng và biện pháp. Việc hạ thấp giá thành sản phẩm là một công việc cần thiết để doanh nghiệp có thể đứng vững trong cạnh tranh trên thị trường.	
* Phương pháp hạ giá thành sản phẩm: có 2 phương pháp
	+ Giảm chi phí sản xuất: hạ chi phí đến giới hạn cho phép, vì nếu chi phí càng thấp thì chất lựơng sản phẩm sẽ giảm.
	+ Tăng doanh số bán: có thể chấp nhận lãi thấp trên từng sản phẩm bán ra. Tuy nhiên nếu bán với số lượng nhiều thì vẫn thu được nhiều lợi nhuận. Vì khi sản lượng sản xuất tăng càng cao thì mức độ phân bổ cho từng sản phẩm sẽ giảm. Đây là phương pháp hiệu quả nhất để hạ giá thành sản phẩm.
** Nhận xét:
	Trong quá trình sản xuất sản phẩm, dù sản xuất với số lượng lớn hay nhỏ thì chi phí sản xuất cũng thay đổi không nhiều, vì:
	- Lương công nhân sản xuất tăng không đáng kể.
	- Chi phí quản lý thay đổi không nhiều.
 - Một số chi phí khác không có sự thay đổi đáng kể .
Cho nên tăng sản lượng tiêu thụ,nghĩa là tăng sản lượng sản xuất trong một kỳ nhất định sẽ có sự thay đổi đáng kể về giá thành mà không ảnh hưởng đất chất lượng sản phẩm .Tạo điều kiện cho Doanh nghiệp có thể cạnh tranh trên thương trường .
III/ Kết luận:
Nếu suy diễn ngược lại giá thành sản phẩm phụ thuộc vào quá trình định giá bán sản phẩm cạnh tranh. Từ đó cho thấý, quá trình phát triển sản xuất, tăng sản lượng sản xuất và nhất là đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ là giải pháp cạnh tranh có hiệu quả nhất.Giá thành chỉ là cơ sở để tính hiệu quả SXKD nhưng quá trình tiêu thụ mới quyết định sự tồn tại của SXKD . Giá thành không thể quyết định sự tồn tại của hoạt động SXKD
Như vậy song song với giá thành còn cần phải có nhiều yếu tố quan trọng khác để quyết định hiệu quả SXKD như :
_ Công nghệ máy móc .
_ Khả năng thích ứng và đáp ứng thị trường ( khả năng chấp nhận của thị trường ).
_ Giá cả cạnh tranh .( kích cầu )
_ Công tác Quản lý . 

File đính kèm:

  • docbao_cao_thuc_tap_chuyen_de_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tinh.doc
Tài liệu liên quan