Báo cáo Thực hành môn Máy điện - Bài 1: Xác định thông số động cơ không đồng bộ ba pha
Yêu cầu:
- Tính công suất không tải, dòng điện không tải và điện áp không tải của động cơ không động bộ trên.
- Công suất không tải là tổn hao khi động cơ chạy không tải, bao gồm tổn hao đồng trên stator và tổn hao sắt từ, tổn hao quay.
- Tổn hao sắt có xảy ra trên rotor vì trục rotor vẫn quay, do đó lõi sắt của rotor vẫn được từ hóa.
- Tính toán các thông số động cơ từ thí nghiệm không tải.
- Có cách nào tách biệt tổn hao sắt và tổn hao quay trong động cơ không? Nếu có, hãy cho biết cách làm và tính giá trị thông qua thực nghiệm?
- Xây dựng các đặc tuyến Po = f (Uo),
Bài 1: XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA Tiến trình thí nghiệm: Thông số Giá trị Điện áp định mức 2230/400 Dòng điện định mức 1.67/0.97 Công suất định mức 370 Tốc độ định mức 2730 Tần số 50/60 Kiểu thiết kế (nếu có) Δ/Y Bảng 1.1 – Bảng thông số trên nhãn động cơ 1. Thí nghiệm DC: Bảng số liệu: Phase I [A] U [V] Rphase A 0.446 12.55 28.139 B 0.448 12.48 27.857 C 0.441 12.33 27.959 Phase I [A] U [V] Rphase A 0.496 13.8 27.822 B 0.496 13.8 27.822 C 0.496 13.8 27.822 Bảng 1.2 - Đo điện trở stator Tính Rm (trung bình cộng trên 3 pha) R = 27.904 Ω Thí nghiệm không tải: Pa = 37 (W) Pb = 34 (W) Pc =34 (W) Po = Pa + Pb + Pc = 105 (W) Ia = 0.676 (A) Ib = 0.675 (A) Ic = 0.655 (A) Io = (Ia+Ib+Ic)/3 = 0.6687 (A) Va = 234.9 (V) Vb =234.3 (V) Vc = 233 (V) Vo = (Va+Vb+Vc)/3 = 234.1 (V) Bảng số liệu thí nghiệm không tải: Vo [V] 60 80 100 120 140 160 180 200 230 Io [A] 0.224 0.222 0.246 0.276 0.306 0.35 0.395 0.461 0.615 Po[W] 30 33 39 45 48 57 62 72 96 cosϕ 0.77 0.636 0.539 0.454 0.383 0.326 0.295 0.265 0.231 Yêu cầu: Tính công suất không tải, dòng điện không tải và điện áp không tải của động cơ không động bộ trên. Công suất không tải là tổn hao khi động cơ chạy không tải, bao gồm tổn hao đồng trên stator và tổn hao sắt từ, tổn hao quay. Tổn hao sắt có xảy ra trên rotor vì trục rotor vẫn quay, do đó lõi sắt của rotor vẫn được từ hóa. Tính toán các thông số động cơ từ thí nghiệm không tải. Có cách nào tách biệt tổn hao sắt và tổn hao quay trong động cơ không? Nếu có, hãy cho biết cách làm và tính giá trị thông qua thực nghiệm? Xây dựng các đặc tuyến Po = f (Uo), Io = f(Uo): Thí nghiệm ngắn mạch: Bảng thông số ở định mức: Pa = 46 (W) Pb = 46 (W) Pc = 46 (W) Pn = Pa + Pb + Pc = 138 (W) Ia = 0.96 (A) Ib = 0.945 (A) Ic = 0.952 (A) In = (Ia+Ib+Ic)/3 = 0.952 (A) Va = 58.1 (V) Vb = 58.3 (V) Vc = 57.5 (V) Vn = (Va+Vb+Vc)/3 = 57.97 (V) Bảng số liệu thí nghiệm ngắn mạch In [A] 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 Iđm =0.97 Vn [V] 10.8 16 21.4 27 32.7 37.5 43.3 49.6 59.6 Pn[W] 0 5 13 23 38 53 73 99 147 Yêu cầu: Tính công suất ngắn mạch, dòng điện ngắn mạch và điện áp ngắn mạch của động cơ không động bộ trên. Xây dựng mạch tương đương thay thế cho động cơ trên (tùy chọn mô hình sao cho phù hợp nhất với số liệu đo đạc được). Xây dựng đặc tuyến Pn = F(Un), Nhận xét: Pn=3Un2Z2.R suy ra Pn tỉ lệ với bình phương Un, vậy đặc tuyến phù hợp với lí thuyết. Lập M- File MATLAB tính toán thông số cơ bản: Bảng thông số của động cơ sau khi tính toán bằng MATLAB: Thông số R1 R2’ X1 X2’ Xm L1 L2’ Lm Giá trị 27.904 25.2829 16.8212 16.8212 324.3988 0.0535 0.0535 1.0326 Nhận xét các thông số thu thập được.
File đính kèm:
- bao_cao_thuc_hanh_mon_may_dien_bai_1_xac_dinh_thong_so_dong.docx