Báo cáo Thực hành Matlab
Sử dụng các lệnh của Matlab để thực hiện các phép tính:
a/ >> 25.4+17*(34/4.2)-2.5
ans =
160.5190
b/ >> cos(5.3)+sin(3.7)
ans =
0.0245
c/
d/ >> exp(2.5)+tan(21.7)
ans =
11.8828
e/ >> S=(2.7+3.2i)-(2+1.5i)
S =
0.7000 + 1.7000i
f/ >> a=22; b=13; c=43; d=24;
xi=[44,86,93,127,168,201];
yi=((cos(a^3+xi.^2)).^2-log(b)+d)./sqrt(c^2+2*xi.^2);
fprintf('yi=%10.4e\n',yi)
c)') subplot(2,2,4); mesh(peaks) hidden off title('be mat trong suot') Bài 6.1 Tìm nghiệm của phương trình dạng đa thức y=f(x) với dữ liệu cho trong bảng >> y=[1 2 -0.5 0.4 -2.3]; x=roots(y) x = -2.4328 -0.2488 + 0.9768i -0.2488 - 0.9768i 0.9305 Bài 6.2 Giải phương trình y= 0.5*sin(x)+1.2*cos(x) Phương pháp đồ thị >> x= -5 :0.1 :5 ; y= 0.5*sin(x)+1.2*cos(x) plot(x,[y ;zeros(size(y))]), grid ; >> ginput >> nx=length(x) ; w=1 :nx-1 ; x(find(y(w).*y(w+1)<0|y(w)==0)) ans = -4.4000 -1.2000 1.9000 b) lệnh frezo x1=fzero('0.5*sin(x)+1.2*cos(x)',-5) x2=fzero('0.5*sin(x)+1.2*cos(x)', 0) x3=fzero('0.5*sin(x)+1.2*cos(x)', 2) x1 = -4.3176 x2 = -1.1760 x3 = 1.9656 Bài 6.3 Tìm nghiệm của phương trình với các hệ số aij và bij cho trong bảng 6.2 lấy theo chữ cái của tên người giải. >> A=[2 3.5 6.2 0;2.7 1.7 8 -2;3.8 -2 0.8 1.5;0 3 0.6 9]; b=[5.7;6;0;-2.4]; x=A\b x = 0.6830 0.9273 0.1756 -0.5875 Bài 6.4 >>f1='x^5+2*x^3-2.6*x+1.3*x^(1/2)'; options=optimset('fzero'); x0=1.3;%gia tri suat phat x=fzero(f1,x0,options) x = 0.6348 Bài 6.5 Giải phương trình phi tuyến sau: function f = funsolve2(x) f=[(x(1)^4)+(x(2)^3)-3;5*(x(1)^2)*x(2)-x(1)*x(2)+log(x(2))]; >> x0=[1;1]; options=optimset('display','off'); x=fsolve(' funsolve2 ',x0,options) x = 0.1000 1.4374 Bài 6.6 Tìm nghiệm của phương trình phi tuyến >>f1='x^6+x^4-x^2+1.5*exp(2*x)-5.4'; options=optimset('fzero'); x0=1;%gia tri suat phat x=fzero(f1,x0,options) x = 0.6556 Bài 6.7: tìm cực trị Bài 6.8 Giải hệ phương trình phi tuyến sau: function F=f2(x) F=[x(1)^4+x(2)^3-2,5*x(1)^2*x(2)-x(1)*x(2)+log(x(2))]; >> x0=[2 2]; option=optimset('fsolve'); options=optimset('fsolve'); x0=[2 2]; options=optimset('fsolve'); options=optimset(options,'Display','iter'); [x,y,h]=fsolve('f2',x0,options) Norm of First-order Trust-region Iteration Func-count f(x) step optimality radius 1 3 1830.39 2.1e+003 1 2 6 158.656 1 258 1 3 9 4.81873 0.864875 25.8 2.5 4 12 0.129974 0.179451 2.87 2.5 5 15 0.000376465 0.046744 0.131 2.5 6 18 5.44277e-009 0.00298961 0.000432 2.5 7 21 1.35665e-018 1.1771e-005 5.67e-009 2.5 Optimization terminated successfully: First-order optimality is less than options.TolFun. x = 1.1871 0.2421 y = 1.0e-008 * 0.1007 -0.0585 h = 1 Bài 7.1 a) >> f=[6 -3 1]; g=[1 0 -5]; c=conv(f,g) c = 6 -3 -29 15 -5 b) >> f=[6 -3 1]; g=[1 0 -5]; [p,r]=deconv(f,g) p = 6 r = 0 -3 31 c) function addpoly(f,g) nf= length(f); % do dai cua da thuc f ng= length(g); % do dai cua da thuc g n=max(nf,ng); s=[zeros(1,n-nf),f]+[zeros(1,n-ng),g] >> f=[6 -3 1]; g=[1 0 -5]; addpoly(f,g) s = 7 -3 -4 Bài 7.2 >> syms x f=sin(x)*exp(x); int(f) ans = -1/2*exp(x)*cos(x)+1/2*sin(x)*exp(x) Bài 7.3 >> syms x f=sin(x)*exp(x); diff(f) ans = exp(x)*cos(x)+sin(x)*exp(x) Bài 7.4 >> f=(sqrt(x)-2)/(x^2-5*x+4); limit(f,x,4) ans = 1/12 Chương 9 : Giải mạch điện Bài tập 9.1 Cho mạch điện một chiều (hình vẽ) với suất điện động Ei và các điện trở: Ri (Ω) cho trong bảng 9.1.(dữ liệu lấy theo chữ cái đầu của tên người giải). Hãy áp dụng chương trình Matlab xác định các giá trị dòng điện chạy trong mạch. Số liệu bảng 9.1 như sau: R1=2.2 Ω; R2=2.05 Ω; R3=1.7 Ω; R4=3.5 Ω; R5=2.8 Ω; E1=100 V; E2=96 V; E3=0 V ; E4=0 V ; E5=0 V; >> disp('giai mach dien theo phuong phap dong dien nhanh'); R=[2.2 2.05 1.7 3.5 2.8]; % ma tran dien tro nhanh E=[100 96 0 0 0]; %ma tran suat dien dong nguon Z=[1,1,1,1,1;R(1),-R(2),0,0,0;0,R(2),-R(3),0,0;0,0,R(3),-R(4),0;0,0,0,R(4),-R(5)]; % ma tran dien tro mach vong U=[0;E(1)-E(2);E(2)-E(3);E(3)-E(4);E(4)-E(5)]; %ma tran dien ap I=Z\U; %dong dien tren cac nhanh disp('ket qua la:') disp(' I1 I2 I3 I4 I5') fprintf('%g'),disp([I(1) I(2) I(3) I(4) I(5)]) giai mach dien theo phuong phap dong dien nhanh ket qua la: I1 I2 I3 I4 I5 26.1172 -24.9763 -12.1314 -15.1642 Bài tập 9.2 Giải bài toán ví dụ 9.1 với các tham số phức bảng 9.2. Số liệu như sau: Z1=130+j*120Ω; Z2=0 Ω ; Z3=125+j*94 Ω ; Z4=128+j*112 Ω ; Z5=0 Ω; E1=4+j*6.3 V; E2=6.2+j*7.2 V; E3=6.2+j*8.5 V; E4=5.4+j*6.0 V; E5=0 V; disp('giai mach dien theo phuong phap dong dien nhanh'); Z=[4+j*6.3;6.2+j*7.2;6.2+j*8.5;5.4+j*6.0;0]; % ma tran dien tro nhanh E=[130+j*120;0;125+j*94;128+j*112;0]; %ma tran suat dien dong nguon Z=[1,1,1,1,1;Z(1),-Z(2),0,0,0;0,Z(2),-Z(3),0,0;0,0,Z(3),-Z(4),0;0,0,0,Z(4),-Z(5)]; % ma tran dien tro mach vong U=[0;E(1)-E(2);E(2)-E(3);E(3)-E(4);E(4)-E(5)]; %ma tran dien ap I=Z\U; %dong dien tren cac nhanh disp('ket qua la:') disp(' I1 I2 I3 I4 I5') fprintf('%g'),disp([I(1) I(2) I(3) I(4) I(5)]) giai mach dien theo phuong phap dong dien nhanh ket qua la: I1 I2 I3 I4 I5 22.9126 - 6.0873i 0.0000 - 0.0000i 14.2199 - 4.3337i 20.9208 - 2.5046i -58.0533 +12.9256i Bài tập 9.3 Hãy xác định dòng điện và công suất của mạch điện(hình vẽ) biết điện áp u(i)=Um*cos(ωt+thetau) và phụ tải Z=Zm. (Dữ liệu trong bảng 9.2 theo chữ cái của họ người giải). Vẽ đồ thị các đại lượng. Số liệu bảng 9.2 như sau: Um=95V; thetau=220; Zm=3.25Ω; thetaz=820; >> disp('Xac dinh dong dien va cong suat. Ve do thi cac dai luong'); Um=95; thetau=22; Zm=3.25; thetaz=82; thetai=thetau-thetaz; theta=thetai*pi/180; Im=Um/Zm; wt=0:0.05:2*pi; u=Um*cos(wt); i=Im*cos(wt+theta*pi/180); p=u.*i; U=Um/sqrt(2); I=Im/sqrt(2); P=U*I*cos(theta); Q=U*I*sin(theta); S=P+j*Q; pr=P*(1+cos(2*(wt+theta))); px=Q*sin(2*(wt+theta)); pp=P*ones(1,length(wt)); xline=zeros(1,length(wt)); wt=180/pi*wt; subplot(2,2,1),plot(wt,u,wt,i,wt,xline),grid; title('dien ap va dong dien') xlabel('wt,do');ylabel('U,I') subplot(2,2,2),plot(wt,p,wt,xline),grid; title('cong suat toan phan') xlabel('wt,do');ylabel('S,VA') subplot(2,2,3),plot(wt,pr),grid; title('cong suat tac dung') xlabel('wt,do');ylabel('p,W') subplot(2,2,4),plot(wt,px),grid; title('cong suat phan khang') xlabel('wt,do');ylabel('q,VAr') disp(' P,W Q,VAr S,VA') fprintf('%g'),disp([P Q S]) Xac dinh dong dien va cong suat. Ve do thi cac dai luong P,W Q,VAr S,VA 1.0e+003 * 0.6942 -1.2024 0.6942 - 1.2024i Bài tập 9.4 Nguồn điện xoay chiều(hình vẽ) có điện áp u(t)=Um*sin(ωt), tần số 50Hz được nối với điện trở R và cuộn dây L, Điện trở sun Rsh (dữ liệu bảng 9.2 theo chữ cái của tên đệm của người giải). Hãy xác định giá trị hiệu dụng của điện áp URL, các thành phần UR, UL. Vẽ đồ thị các đại lượng này. Số liệu bảng 9.2 như sau: R = 7.05Ω; L = 31.5*10^-3H; Rsh = 0.26Ω; Ish=1.2 A; >> disp('xac ding gia tri hieu dung cua dien ap URL. Cac thanh phan Ur va UL'); R=7.05; L=31.5*10^-3; Rsh=0.26; Ish=1.2; f=50; t=0:0.001:0.04; omega=2*pi*f; X=omega*L; Ushr=Ish*R; Ushx=Ish*X; UR=Ushr/sqrt(2); UL=Ushx/sqrt(2); URL=UR*sqrt(2); UshRL=Ushr*sqrt(2); uR=Ushr*sin(omega*t); uL=Ushx*sin(omega*t+pi/2); phi=atan(Ushx/Ushr); uRL=UshRL*sin(omega*t+phi); disp(' UR,V UL,V URL,V') fprintf('%g'),disp([UR UL URL]) plot(t,uR,'r-',t,uL,'g--',t,uRL,'kp-'),grid; xlabel('t');ylabel('U,V'); title('Do thi dien ap uR, uL, uRL: Sinh vien:Nguyen Quang Tung-Lop D3H3 ') xac ding gia tri hieu dung cua dien ap URL. Cac thanh phan Ur va UL UR,V UL,V URL,V 5.9821 8.3970 8.4600 Bài tập 9.5 Cho mạch điện với nguồn điện áp hình sin tần số 50Hz: U=Um*sin(ω*t). Hãy xác định giá trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện chạy trong mạch, biết Um,R,C( lấy giữ liệu theo bảng 9.2 theo chữ cái của tên người giải). Vẽ đồ thị điện áp. Số liệu bảng 9.2 như sau: Um = 120,V; R =31.5Ω; C =120μF; >> disp('Gia tri hieu dung dien ap va dong dien chay trong mach'); Um=120; R=31.5; C=120*10^-6; f=50; t=0:0.001:0.04; omega=2*pi*f; X=1/(omega*C); Z=sqrt(R^2+X^2); Im=Um/Z; UmR=Im*R; UmC=Im*X; phi=atan(UmC/UmR); i=Im*sin(omega*t+phi); ur=UmR*sin(omega*t+phi); uc=UmC*sin(omega*t+phi-pi/2); I=Im/sqrt(2); Ur=UmR/sqrt(2); Uc=UmC/sqrt(2); disp(' I,A Ur,V Uc,V') fprintf('%g'),disp([I Ur Uc]) plot(t,ur,'r-',t,uc,'gp', t,uc,'g-'),grid; xlabel('t');ylabel('ur,uc,V'); title('Do thi dien ap: Sinh vien:Nguyen Quang Tung-Lop D3H3 ') Gia tri hieu dung dien ap va dong dien chay trong mach I,A Ur,V Uc,V 2.0605 64.9054 54.6561 Bài tập 9.6 Hãy xác định dòng điện và công suất tác dụng trên đầu vào mạng hai cực (hình vẽ), biết điện áp là U, các giá trị điện dẫn tác dụng và phản kháng tương ứng là G và B (dữ liệu lấy theo bảng 9.3 theo chữ cái đầu của tên người giải). Số liệu bảng 9.3 như sau: U=127 V; G=8.3*10^-3 S; B=7.2*10^-3 S; >> disp('Xac dinh gia tri dong dien va cong suat tac dung mang hai cuc'); U=127; G=8.3*10^-3; B=7.2*10^-3; Y=sqrt(G^2+B^2); I=U*Y; cosphi=U/Y; P=U*I*cosphi; disp(' I,A P,W') fprintf('%g'),disp([I,P]) Xac dinh gia tri dong dien va cong suat tac dung mang hai cuc I,A P,W 1.0e+006 * 0.0000 2.0484 Bài tập 9.7 Giá trị hiệu dụng của điện áp trên đầu vào của mạch điện (hình vẽ) là U=Um. Hãy xác định các giá trị hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch, biết C, R, L (lấy trong bảng dữ liệu 9.3 theo chữ cái đầu của tên người giải). Số liệu bảng 9.3 như sau: Um=250,V; thetau=250; C=127 µF; R=4.33Ω; L=125 mH; >> disp('Cac Gia tri hieu dung cua dong dien chay trong mach dien'); U=250*exp(j*25); C=127*10^-6; R=4.33; L=125*10^-3; f=50; omega=2*pi*f; XL=omega*L; XC=1/(omega*C); Z(1)=-j*XC; Z(2)=R; Z(3)=j*XL; Ua=[0;U;0]; Z=[1,-1,-1;Z(1),Z(2),0;0,-Z(2),Z(3)]; I=Z\Ua; disp(' I ') fprintf('%g'),disp([I]) Cac Gia tri hieu dung cua dong dien chay trong mach dien I 3.0073 + 9.5533i 1.9305 + 9.7662i 1.0768 - 0.2129i Bài tập 9.8 Có hai nguồn e1, e2,V (hình vẽ).. Được nối với nhau qua điện trở Z (dữ liệu được lấy trong bảng 9.4 theo chữ cái đầu của họ người giải). Hãy xác định công suất cung cấp hoặc nhận bởi các nguồn và vẽ đồ thị biến đổi của góc pha điện áp nguồn 1 từ -300:+300. Số liệu bảng 9.4 như sau: e1=125; e2=122; a1=-20; a2=1,7;Z=0.8+j*1.6;
File đính kèm:
- Báo cáo thực hành Matlab.doc