Báo cáo thí nghiệm môn Máy điện - Bài 5: Mô phỏng máy biến áp 3 pha
Pha A: Màu xanh dương
Pha B: Màu xanh lá cây
Pha C: Màu đỏ
I. Mô phỏng MBA 3 pha kiểu nối Y-Y
1. Đồ thị các dòng điện bên sơ cấp và bên thứ cấp
a. Máy biến áp 3 pha không tải.
- Dòng bên sơ cấp:
Bài 5: Mô phỏng máy biến áp 3 pha Pha A: Màu xanh dương Pha B: Màu xanh lá cây Pha C: Màu đỏ Mô phỏng MBA 3 pha kiểu nối Y-Y Đồ thị các dòng điện bên sơ cấp và bên thứ cấp Máy biến áp 3 pha không tải. Dòng bên sơ cấp: Dòng bên thứ cấp: Máy biến áp 3 pha mang tải cân bằng. Dòng bên sơ cấp: Dòng bên thứ cấp: Máy biến áp 3 pha mang tải không cân bằng Pha A có tải 50 ôm Pha B có tải 100 ôm Pha C có tải 150 ôm Dòng bên sơ cấp: Dòng bên thứ cấp: Vẽ đồ thị dòng điện thứ tự không và điện áp rơi trên điện trở Rn. Với Rn=10 ôm Máy biến áp 3 pha không tải. Dòng điện thứ tự không: Áp trên Rn Máy biến áp 3 pha tải cân bằng (RH=50) Dòng thứ tự không Áp trên Rn Máy biến áp 3 pha mang tải không cân bằng Pha A có tải 50 ôm Pha B có tải 100 ôm Pha C có tải 150 ôm Dòng thứ tự không: Áp điện trở Rn Nhận xét về dòng trên 3 pha khi tải không cân bằng: Khi tải trên 3 pha không cân bằng, ta có thể dễ dàng nhận ra dòng thứ cấp trên 3 pha của máy biến áp sẽ có độ lớn khác nhau, cụ thể là tải càng lớn thì dòng càng lớn. Từ đó dẫn đến việc dòng thứ tự không cũng khác 0 chứ không còn bằng 0 như các trường hợp không tải và tải 3 pha cân bằng. Phân tích Fourier thành phần điện áp dây và dòng dây. Điện áp dây Dòng dây: Nhận xét về thành phần sóng hài bậc 3: thành phần sóng hài bậc 3 rất thấp, có thể bỏ qua Mô phỏng MBA 3 pha kiểu nối tam giác – sao. Vẽ đồ thị các dòng sơ cấp và thứ cấp. Máy biến áp 3 pha không tải. Dòng sơ cấp: Dòng thứ cấp: Máy biến áp 3 pha có tải cân bằng 50 ôm: Dòng sơ cấp Dòng thứ cấp Máy biến áp 3 pha có tải không cân bằng Pha A: tải 50 ôm Pha B: tải 100 ôm Pha C: tải 150 ôm Dòng sơ cấp Dòng thứ cấp: Vẽ dòng thứ tự không và áp trên điện trở nối đất Rn Máy biến áp 3 pha không tải Dòng thứ tự không Áp trên tải Rn Máy biến áp 3 pha tải cân bằng Dòng thứ tự không Áp trên tải Rn Máy biến áp 3 pha tải không cân bằng Pha A có tải 50 ôm Pha B có tải 100 ôm Pha C có tải 150 ôm Dòng thứ tự không Áp trên tải Rn Nhận xét về dòng điện trên 3 pha khi tải không cân bằng Khi tải không cân bằng (tải trên pha A là 50 ôm, trên pha B là 100 ôm, trên pha C là 150 ôm ) thì dòng điện bên sơ cấp ko có sự thay đổi nhưng dòng bên thứ cấp thì ta dễ nhận ra dòng pha A là lớn nhất, sau đó đến dòng pha B và cuối cùng nhỏ nhất là dòng pha C. Phân tích Fourier điện áp dây và dòng dây Dòng dây Áp dây Nhận xét về thành phần sóng hài bậc 3: thành phần sóng hài bậc 3 rất thấp, có thể bỏ qua Tác dụng của điện trở nối đất Rn Điện trở nối đất Rn có tác dụng nhằm phát hiện các sự cố trong mạch ví dụ như một pha trong mạch chạm đất,.để cho hệ thống khắc phục (ví dụ như dùng Rơ le ngắt mạch) do điện áp trong các pha kia và trong dây trung tính tăng lên (gần bằng áp pha). Nó hiệu quả hơn so với việc nối đất trực tiếp ở chỗ khi có sự cố chỉ xảy ra trong chớp mắt (ví dụ như chạm đất một cái rồi lại thôi) thì hệ thống cũng sẽ không báo lỗi, chỉ báo lỗi và khắc phục khi sự cố xảy ra trong một thời gian dài.
File đính kèm:
- bao_cao_thi_nghiem_mon_may_dien_bai_5_mo_phong_may_bien_ap_3.docx