Bài thuyết trình môn Kỹ thuật chiếu sáng - Chủ đề: OLED

1. Tầm nền: làm bằng nhựa hay thuỷ tinh có tác dụng chống đỡ cho OLED.

2. Anode: lấy đi các electron tạo các lỗ trống mang điện tích dương khi có dòng điện chạy qua thiết bị.

3. Lớp hữu cơ gồm:

 + Lớp dẫn: lớp này được làm từ các phân tử hữu cơ dẻo có nhiệm vụ truyền tải lỗ trống từ anode.

 + Lớp phát sáng: lớp này cũng được làm từ các phân tử hữu cơ dẻo (khác với lớp dẫn) có nhiệm vụ truyền tải các electron từ catode.

4. Catode: tạo ra các electron khi có dòng điện chạy qua thiết bị.

 

pptx21 trang | Chuyên mục: Hệ Thống Điện | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài thuyết trình môn Kỹ thuật chiếu sáng - Chủ đề: OLED, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
OledCấu tạo OLED1. Tầm nền: làm bằng nhựa hay thuỷ tinh có tác dụng chống đỡ cho OLED.2. Anode: lấy đi các electron tạo các lỗ trống mang điện tích dương khi có dòng điện chạy qua thiết bị.3. Lớp hữu cơ gồm:	+ Lớp dẫn: lớp này được làm từ các phân tử hữu cơ dẻo có nhiệm vụ truyền tải lỗ trống từ anode.	+ Lớp phát sáng: lớp này cũng được làm từ các phân tử hữu cơ dẻo (khác với lớp dẫn) có nhiệm vụ truyền tải các electron từ catode.4. Catode: tạo ra các electron khi có dòng điện chạy qua thiết bị.Chế tạo OLED1. Lắng đọng chân không hay bốc hơi nhiệt chân không2. Lắng đọng pha hơi hữu cơ (organic vapor phase deposition - OPVD)3. In phun mực (inkject printing)OLED hoạt động như thế nào ?	Nguồn điện cung cấp một dòng điện cho OLED.Một dòng các electron chạy từ cathode qua các lớp hữu cơ tới anode:Cathode sẽ truyền các electron cho lớp các phân tử hữu cơ phát quang.Anode sẽ lấy các electron từ lớp các phân tử hữu cơ dẫn (điều này giống với việc truyền các lỗ trống mang điện dương cho lớp dẫn).Tại biên giữa lớp phát quang và lớp dẫn, các electron gặp các lỗ trống:Khi một electron gặp một lỗ trống, nó sẽ tái hợp với lỗ trống này (hay nó rơi vào mức năng lượng của nguyên tử lỗ trống bị mất một electron).Khi sự tái hợp xảy ra, electron tái hợp sẽ tạo ra một năng lượng dưới dạng một photon ánh sáng.OLED phát ra ánh sáng.OLED ma trận thụ độngOLED ma trận chủ độngOLED trong suốtOLED phát sáng đỉnhOLED gấp đượcOLED trắngPhân loại OLED	OLED ma trận thụ động có các dải anode và catode được xếp vuông góc với nhau, phần giao nhau giữa chúng tạo thành các pixel tại đó ánh sáng được phát ra.	OLED ma trận thụ động dễ chế tạo nhưng tiêu thụ nhiều điện năng hơn các loại OLED khác. Chúng được sử dụng trong các màn hình điện thoại di động hay máy nghe nhạc.OLED ma trận thụ động: (PMOLED)	Trên anode sẽ phủ lên một tấm mạng lưới các transistor phim mỏng (TFT) tạo thành các ma trận pixel. Bản thân tấm TFT là một mạch điện để xác định những pixel nào sẽ được bật để tạo ra hình ảnh.	Tiêu thụ ít năng lượng hơn PMOLED vì lớp transistor cần ít điện hơn, phù hợp cho màn hình lớn như TV màn hình hớn, bảng tín hiệu hay thông báo điện tử.OLED ma trận chủ động: (AMOLED)	OLED trong suốt được cấu tạo từ các thành phần trong suốt. Khi một OLED trong suốt được bật lên nó sẽ được phát sáng theo cả 2 hướng. Một OLED trong suốt có thể là kiểu ma trận thụ động hay chủ động.	Loại OLED này thích hợp sử dụng là màn hình hiển thị trên kính ô tô hay máy bay.OLED trong suốt	OLED phát sáng đỉnh được cấu tạo có một tấm nền đục hoặc có thể phản xạ.	OLED này phù hợp với kiểu thiết kế ma trận chủ động. 	Người ta chế tạo OLED phát sáng đỉnh trong các thẻ thông minh.	OLED phát sáng đỉnh	OLED gấp được có tấm nền làm từ kim loại mềm dẻo hoặc từ nhựa. Các OLED gấp được rất nhẹ và có tuổi thọ cao.	OLED gấp được dùng trong thiết bị di động hay PDA và trong tương lai được sử dụng là chất liệu cho quần áo thông minh.OLED gấp được	OLED trắng phát ra ánh sáng trắng hơn, đồng nhất hơn, hiệu quả hơn đèn huỳnh quang. Các OLED trắng cũng có chất lượng ánh sáng tương đương đèn dây tóc.	Dùng để thay thế đèn huỳnh quang sử dụng trong các toà nhà và căn hộ. Việc sử dụng OLED trắng có thể giảm đáng kể năng lượng cho việc chiếu sáng.OLED trắngƯu điểm của OLEDMỏng hơn mềm dẻo hơn màn hình dùng LCD hay LED.Sáng hơn LED.Tiêu thụ điện năng ít hơn nhiều so với LCD.Có góc nhìn rộng hơn.Có thể chế tạo thành các tấm lớn dễ dàng hơn và rất mềm dẻo.Nhược điểm của OLEDThời gian sống (của OLED xanh da trời khoảng 1000 giờ).Dễ hư hại khi gặp nước.Chi phí sản xuất còn khá đắt.Công nghệ OLED có điểm gì khác so với công nghệ LED ?Phần “hữu cơ” ở đây là để chỉ tấm phim carbon nằm bên trong panel của màn hình. OLED tự phát ra ánh sáng khi có một dòng điện được truyền qua.LCD cần đến đèn nền huỳnh quang lạnh hoặc đèn LED còn Plasma cần đến càng đèn UV để đốt cháy phốt pho tạo ra các màu sắc cơ bản.Công nghệ OLED có lợi thế gì đặc biệt ?Tốc độ phản ứng nhanh hơn khoảng 1000 lần so với một màn hình LCD dùng đèn nền LED.“Độ tương phản vô hạn”Siêu mỏngĐộ bền cơ học rất caoNhững ứng dụng hiện tại và tương lai của OLEDSony XEL-1, the world's first OLED TV,(bản thương mại, 11-inch và dày 3 mm)Sony và Panasonic đã sớm từ bỏ dòng tivi OLED do chưa tìm được cách để sản xuất ra tivi OLED giá rẻ, họ tập trung sản xuất dòng tivi 4K, tốn ít chi phí hơn, giá thành thấp hơn và có vẻ hợp túi tiền hơn. LG vs SamsungLG 55EA9800 Samsung KN55S9CGiá của OLED TVLúc mới giới thiệu ở Mỹ năm 2013, giá của TV OLED Samsung và LG (cỡ 55-inch) khoảng 12000-13500$.Sau khoảng 1 năm, cả 2 tập đoàn đồng loạt giảm giá còn khoảng 9000$. Đến nay nhờ được sản xuất hàng loạt nên giá thành của sản phẩm này đang giảm dần.Ở Việt Nam, lúc LG vừa ra sản phẩm TV OLED 55-inch, hàng từ Hàn Quốc nhập khẩu về có giá khoảng 250 triệu đồng. Khoảng năm 2014, với việc được sản xuất và lắp ráp trong nước, giá thành giảm xuống còn khoảng 140-170 triệu đồng.Hiện nay tùy mẫu mã, kích cỡ và công nghệ mà TV OLED có các mức giá khác nhau, khoảng dao động từ 100-150 triệu đồng.TV OLED LG rẻ nhất ở VN hiện tại có giá khoảng 55 triệu đồng.

File đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_ky_thuat_chieu_sang_chu_de_oled.pptx