Đồ án Chi tiết máy - Đề tài: Tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo - Đỗ Đức Nam
MỤC LỤC 1
Phần I : Tính động học hệ dẫn động . 3
1. Chọn động cơ điện
2. Phân phối tỉ số truyền
3. Xác định các thông số động học
Phần II: Thiết kế bộ truyền ngoài. 6
1. Chọn vật liệu
2. Các thông số của bột truyền
3. Xác định tiết diện đai và chiều rộng bánh đai
4. Xác định lực
Phần III: Truyền động bánh răng
I. Bộ truyền bánh răng thẳng cấp nhanh. 9
1. Chọn vật liệu
2. Phân phối tỉ số truyền
3. Xác định ứng suất cho phép
4. Tính toán bộ truyền bánh răng
5. Các thông số và kích thước của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
II. Bộ truyền bánh răng thẳng cấp chậm. 19
1. Chọn vật liệu
2. Phân phối tỉ số truyền
3. Xác định ứng suất cho phép
4. Tính toán bộ truyền bánh răng
5. Các thông số và kích thước của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
Phần IV: Tính toán thiết kế trục. 28
1. Chọn vật liệu
2. Tính toán đường kính trục
3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
4. Xác định trị số và chiều của các chi tiết quay tác dụng lên trục
5. Xác định phản lực tại các gối đỡ
6. Tính momen tại các tiết diện nguy hiểm
7. Tính mối ghép then
8 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
9 Kiểm nghiệm then
Phần V Tính toán ổ lăn . 45
I Trục I
II Trục II
III Trục III
IV Nối trục đàn hồi
Phần VI Vỏ hộp và các chi tiết phụ. 54
I Thiết kế vỏ hộp
II Các chi tiết phụ khác
ổ lăn, ổ bi: m = 3 Tính L : Gọi Lh là tuổi thọ của ơ tính bằng giờ, suy ra từ CT11.2[1]/211 ta có : Với L= (1025) . 10 tính trong hộp giảm tốc, chọn Lh =19000(h) n= 114,3(vg/ph) là số vòng quay của trục 1. Xác định tải trọng động quy ước QE Theo CT 11-3/212[TL1] : Trong đó: -và là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục,kN -V là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1 -Kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt =1(to <100o) -Kd là hệ số kể đến đặc tính tải trọng Trabảng 11.3, đặc tính làm việc va đập nhẹ : Kd =1 -X là hệ số tải trọng hướng tâm -Y là hệ số tải trọng dọc trục Phản lực hướng tâm trên các ổ là : Lực dọc trục Fs0 = e.Fr0 = 0,355 . 5634,4 = 2000,2 (N) Fs1 = e.Fr1 = 0,355 . 3986,8 = 1415,3 (N) Dựa vào bảng 11.5 và theo sơ đồ trục 1 như trên ta có: Vì Tính tỉ số : => Tra bảng 11.4 với ổ bi đỡ chặn: X0 = 1 Y0 = 0 => Tra bảng 11.4 với ổ bi đỡ chặn: X1 = 0,45 Y1 = 1,54 Tải trọng quy ước trên ổ 0 và ổ 1 là: Ta lấy tải trọng quy ước là tải trọng lớn hơn => Q = 7446,6 (N) Tải trọng tương đương: => < C = 48,1 kN => Thỏa mãn khả năng tải động của ổ 4. Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ Theo CT 11-18/221[TL1] : Tra bảng 11-6/221[TL1], với ổ bi đỡ chặn một dãy : X0 = 0,5 ; Y0 = 0,47 Theo CT 11-19 và CT 11-20 ta có: Với ổ 2-0 ta có : Với ổ 2-1 ta có : Như vậy ổ bi đỡ chặn kí hiệu 46309 thỏa mãn khả năng tải tĩnh và có các thông số : d = 45(mm); D = 100(mm); B = 25 (mm); Co = 37,7 kN; C = 48,1 kN C. Ổ LĂN CHO TRỤC III 1. Chọn loại ổ lăn Phản lực hướng tâm trên các ổ là : Khi chiều của Fk ngược lại (để xác định ổ lăn) thì Fx31’ = 1401,5(N) Fx30’ = 7476,4 (N) Lực dọc trục Fa=1670,3(N) Xét tỉ số Để đảm bảo tính đồng bộ của ổ lăn nên ta sẽ chọn ổ bi đỡ chặn. Vì hệ thống các ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác bình thường(0) và có độ đảo hướng tâm 20, giá thành tương đối 1. 2. Chọn kích thước ổ lăn: chọn theo khả năng tải trọng động Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn d30 = d33 = 60 mm Tra bảng phụ lục P2.12 với cỡ nhẹ hẹp ta chọn được ổ bi đỡ chặn kí hiệu 36212 có: Co = 40,1 kN C = 48,2kN => α = 120 e = 0,355 3. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ Theo CT 11-1/211[TL1]: C= Q Trong đó : Q là tải trọng quy ước,KN L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, ổ bi: m = 3 Tính L : Gọi Lh là tuổi thọ của ơ tính bằng giờ, suy ra từ CT11.2[1]/211 ta có : Với L= (1025) . 10 tính trong hộp giảm tốc, chọn Lh =19000(h) n= 32,6(vg/ph) là số vòng quay của trục 1. Xác định tải trọng động quy ước QE Theo CT 11-3/212[TL1] : Trong đó: -và là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục,kN -V là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1 -Kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt =1(to <100o) -Kd là hệ số kể đến đặc tính tải trọng Trabảng 11.3, đặc tính làm việc va đập nhẹ : Kd =1 -X là hệ số tải trọng hướng tâm -Y là hệ số tải trọng dọc trục Phản lực hướng tâm trên các ổ là : ( Tính với trường hợp có Fr lớn nhất) Lực dọc trục Fs0 = e.Fr0 = 0,355 . 8129,4 = 2885,9 (N) Fs1 = e.Fr1 = 0,355 . 1502,6 = 533,4 (N) Dựa vào bảng 11.5 và theo sơ đồ trục 1 như trên ta có: Vì Tính tỉ số : => Tra bảng 11.4 với ổ bi đỡ chặn: X0 = 0,45 Y0 = 1,54 X1 = 0,45 Y1 = 1,54 Tải trọng quy ước trên ổ 0 và ổ 1 là: Ta lấy tải trọng quy ước là tải trọng lớn hơn => Q = 8102,5 (N) Tải trọng tương đương: => < C = 48,2 kN => Thỏa mãn khả năng tải động của ổ 4. Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ Theo CT 11-18/221[TL1] : Tra bảng 11-6/221[TL1], với ổ bi đỡ chặn một dãy : X0 = 0,5 ; Y0 = 0,47 Theo CT 11-19 và CT 11-20 ta có: Với ổ 3-0 ta có : Với ổ 3-1 ta có : Như vậy ổ bi đỡ chặn kí hiệu 36212 thỏa mãn khả năng tải tĩnh và có các thông số : d = 60(mm); D = 110(mm); B = 22 (mm); Co = 40,1kN C = 48,2 kN V. THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC 1. Tính kết cấu vỏ hộp Chỉ tiêu của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí hiệu là GX15-32. Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua tâm trục. Kết cấu nắp ổ Dùng phương pháp đúc để chế tạo nắp ổ, vật liệu là GX15-32. BẢNG GHI KÍCH THƯỚC CÁC PHẦN TỬ CẤU TẠO NÊN HỘP GIẢM TỐC Tên gọi Biểu thức tính toán KQ Chiều dày: Thân hộp d Chọn d = 10mm 10 Nắp hộp d1 9 Gân tăng cứng: Chiều dày gân e Chọn e = 10mm 10 Chiều cao gân, h (mm), chọn h= 50mm 50 Độ dốc Khoảng 20 Đường kính : Bulông nền, d1 =0,04.230 + 10 = 19,2>12 Chọn d1 =20mm, chọn bulông M20. 20 Bulông cạnh ổ,d2 d2=0,7d1 = 0,7.20= 14(mm), chọn d2=14mm và chọn bulông M14 16 Bulông ghép bích nắp và thân,d3 d3 = (0,8¸ 0,9).d2 =11,2 -12,6(mm) Þ chọn d3 = 12 và chọn bulông M12 14 Vít ghép nắp ổ, d4 d4 = (0,6 ¸ 0,7)d2=(0,6 ¸ 0,7)14 = 8,4 - 9,8(mm) Chọn d4 = 10mm và chọn vít M10 10 Vít ghép nắp cửa thăm, d5 d5 =( 0,5 ¸ 0,6)d2=( 0,5 ¸ 0,6)14= 7- 8,4(mm) Chọn d5 = 8mm và chọn vít M8 8 Mặt bích ghép nắp và thân: -Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 =(1,4¸1,8)d3 = (1,4¸1,8)12 = 16,8 ¸ 21,6(mm) Chọn S3 = 20mm 20 -Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4 = ( 0,9 ¸ 1) S3 =( 0,9 ¸ 1)20 = 18 ¸ 20 (mm) Chọn S4 = 20mm 20 -Bề rộng bích nắp hộp và thân, K3 = 45 – 5 = 40(mm) Với lấy E2 =23mm lấy R2 = 19mm 40 23 19 45 Mặt đế: -Chiều dày khi không có phần lồi S1 S1 = (1,3 ¸ 1,5) d1=(1,3 ¸ 1,5).20 = 26 - 30(mm) Chọn S1 = 26mm 26 -Bề rộng mặt đế hộp,K1và q q³ k1 + 2.d = 60 +2.10 = 80 mm 80 Khe hở giữa các chi tiết -Giữa bánh răng và thành trong hộp D ³ ( 1..1,2).d = (1..1,2)10 = 10....12 mm Chọn D = 15mm 10 -Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp D1 = (35). d = (35).10 = 3050 mm Chọn D1 = 30 [mm] 40 -Giữa mặt bên các bánh răng với nhau D2 ³ d =10 , lấy D2 = 10 mm 10 Số lượng bu lông trên nền, Z Z = ( L + B ) / ( 200 ¸ 300) » (600+350)/ 200 = 4,75 ; chọn Z = 6 Sơ bộ chọn L=600, B=350(L,B:chiều dài và rộng của hộp. 6 2. Một số chi tiết khác a. Cửa thăm Để kiểm tra, quan sát các tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có lắp cửa thăm. Dựa vào bảng 18-5/92[TL2] ta chọn kích thước của cửa thăm như hình vẽ: 230 200 150 200 250 180 4 b. Nút thông hơi Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm áp suất và điều hòa không khí bên trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi được lắp trên nắp cửa thăm(hình vẽ nắp cửa thăm). Theo bảng 18-6/93[TL2] ta chọn các kích thước của nút thông hơi như sau: A B C D E G H I K L M N O P Q R S M48x3 35 45 25 70 62 52 10 5 15 13 52 10 56 36 62 55 c. Nút tháo dầu Sau 1 thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn hoặc bị biến chất, do đó phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc lỗ được bít kín bằng nút tháo dầu. Dựa vào bảng 17-7[2] ta chọn nút tháo dầu có kích thước như hình vẽ. 28 15 9 25,4 M20 22 30 d. Kiểm tra mức dầu Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kết cấu và kích thước như hình vẽ. 30 F18 F12 F6 6 12 e.Chốt định vị Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục. Lỗ trụ lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt định vị, nhờ có chốt định vị khi xiết bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ. 8 D1:50 g. Bu lông vòng Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc trên nắp và thân thường lắp thêm bulông vòng. Kích thước bulông vòng được chọn theo khối lượng hộp giảm tốc.Với Hộp giảm tốc bánh răng tụ 2 cấp tra bảng 18-3b[2] ta có Q = 480(kG), do đó theo bảng 18-3a/89[TL2] ta dùng bulông vòng M16 h. Các bánh răng Bánh răng 1 lắp trên trục I: Tên gọi Kí hiệu Bánh răng 1 Bánh răng 2 Bánh răng 3 Bánh răng 4 Chiều dày của vành răng σ - 8 - 8 Chiều dài mayơ l 40 70 70 85 Bề dày nan hoa C - 10 - 12 Đường kính ngoài của mayơ D - 80 - 100 Đường kính lỗ trên nan hoa d0 - 20 - 20 Rãnh then trên bánh răng b x h x t2 10 x 8 x 3,3 14x9x3,8 14x9x3,8 18x11x4,4 Bán kính góc lượn R - 2 - 2 Đường kính tâm lỗ trên nan hoa D0 - 180 - 200 3. Bôi trơn cho hộp giảm tốc a. Bôi trơn trong hộp giảm tốc Do các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc đều có v < 12m/s nên ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm dầu.Với vận tốc vòng của bánh răng côn v = 4,15m/s, tra bảng 18-11[2] ta được độ nhớt 8 ứng với 1000C Theo bảng 18-15 ta chọn được loại dầu bôi trơn là AK-15 có độ nhớt là 20Centistoc. b. Bôi trơn ngoài hộp giảm tốc Với bộ truyền ngoài hộp do không có thiết bị che đậy, hay bị bụi bặm bám vào, ta chọn bôi trơn định kì bằng mỡ. Bảng thống kê giành cho bôi trơn Tên dầu hoặc mỡ Thiết bị cần bôi trơn Lượng dầu hoặc mỡ Thời gian thay dầu hoặc mỡ Dầu ô tô máy kéo AK- 15 Bộ truyền trong hộp 0,6 lít/Kw 5 tháng Mỡ T Tất cả các ổ và bộ truyền ngoài 2/3chỗ rỗng bộ phận ổ 1 năm 4. Xác định và chọn kiểu lắp T Tên mối ghép Kiểu lắp Sai lệch giới hạn của lỗ và trục(mm) Ghi chú 1 Bánh trụ răng thẳng 1 và trục I F32 +25 +18 +2 2 Bánh đai với trục I F24 +21 +15 +2 3 Vòng trong ổ lăn với trục I F25k6 +15 +2 2 ổ lắp giống nhau 4 Vòng ngoài ổ lăn trục I lắp với thân F52H7 +30 2 ổ lắp giống nhau 5 Then và trục I 10 +61 +25 b x h = 10 x 8 -22 6 Trục I và vòng trong bạc chặn F24 +21 +15 +2 7 Bánh trụ răng thẳng 2 và trục II F48 +25 +18 +2 8 Bánh trụ răng nghiêng 3 và trục II F48 +25 +18 +2 10 Vòng trong ổ lăn với trục II F45k6 +18 +2 2 ổ lắp giống nhau 12 Then và trục II 14 +75 +32 b x h = 14 x 9 -27 15 Bánh trụ răng nghiêng 4 và trục III F63 +30 +21 +2 16 Khớp nối đàn hồi F55 +30 +21 +2 17 Vòng trong ổ lăn với trục III F60k6 +21 +2 2 ổ lắp giống nhau 18 Vòng ngoài ổ lăn trục III lắp với thân F110H7 +35 2 ổ lắp giống nhau 19 Then và trục III 18 +75 +32 b x h = 18 x 11 -27 20 Trục III và vòng trong bạc chặn F60 +30 +21 +2
File đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_do_an_mon_chi_tiet_may_de_tai_tinh_toan_thi.doc