Bài thuyết trình Cơ ứng dụng - Đề tài: Bộ truyền đai - Phan Thị Bích Nga

Mục lục

Giới thiệu vài nét chung

 Quan hệ giữa lực và ứng suất

Lực tác dụng lên trục truyền

Có thể truyền động giữa các trục xa nhau,

 > 15m

Chịu shock và rung mỏi

Kết cấu, vận hành đơn giản và giá thành rẻ

Đề phòng sự quá tải xảy ra trên động cơ

 

ppt47 trang | Chuyên mục: Cơ Ứng Dụng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài thuyết trình Cơ ứng dụng - Đề tài: Bộ truyền đai - Phan Thị Bích Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
BỘ TRUYỀN ĐAIGVHD : PHAN THỊ BÍCH NGANHÓM: 2TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA BỘ MÔN CƠ ỨNG DỤNGĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh Mục lụcGiới thiệu vài nét chungI Quan hệ giữa lực và ứng suấtII Lực tác dụng lên trục truyềnIIII. Giới thiệu1- Phương pháp truyền động đaiMA SÁTTẠO LỰC CĂNG BAN ĐẦU - F0Nguyên lý hoạt động I. Giới thiệuDựa vào tiết diện Phân LoạiDựa theo kiểu truyền độngPhân loại theo tiết diệnPhân loại theo kiểu truyền động1. Truyền động giữa hai trục song song cùng chiều Phân loại theo kiểu truyền động2.Truyền động gócPHỨC TẠPÍT SỬ DỤNGPhân loại theo kiểu truyền động3. Truyền động giữa các trục chéo nhau Truyền động chéo Phân loại theo kiểu truyền độngTruyền động nửa chéo 3. Truyền động giữa các trục chéo nhauI. Giới thiệuƯu điểm25341Có thể truyền động giữa các trục xa nhau, > 15mÊm và không ồnChịu shock và rung mỏiKết cấu, vận hành đơn giản và giá thành rẻĐề phòng sự quá tải xảy ra trên động cơI. Giới thiệu vài nét chung1234Kích thước lớnTỉ số truyền thay đổiTải trọng tác dụng lên trục và ổ lớnTuổi thọ thấp khi làm việc với vận tốc cao ( ~ 1000 - 5000 giờ )Nhược điểm1234CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA BỘ TRUYỀN ĐAI THANGGóc ÔmThông số hình học chínhĐường kính bánh đaiKhoảng cách trụcChiều dài đai + d1 & d2 : đường kính bánh đai dẫn – bị dẫn + a : khoảng cách trục + α1 & α2 : góc ôm trên bánh dẫn – bị dẫnCÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA BỘ TRUYỀN ĐAI THANG1. Đường kính bánh đaiTheo công thức thực nghiệm Xaverinhoặcvới n1: số vòng quay bánh đai nhỏ ( vòng/ phút) M1: moomen xoắn trên trục dẫn (Nmm) N1: Công suất trên trục dẫn (Kw)1. Đường kính bánh đaiĐường kính bánh đai lớn d2  (gần đúng): d2 ≈ i.d12. Góc Ôm+ Góc ôm bánh đai nhỏ:+ Góc ôm bánh đai lớn:ĐIỂU KIỆN : α2 ≥ 120o đối với đai thang3. Chiều dài đaiChiều dài đai thang chọn theo tiêu chuẩn.4. Khoảng cách trụcI. Giới thiệuVật liệu làm đaiYêu cầuĐủ độ bền mỏiĐủ độ bền mònHệ số ma sát lớnTính đàn hồi cao Bộ truyền đai dẹt, đai thang, đai trònĐai dẹt1Đai da2Đai vải cao su3Đai sợi len4Đai sợi bôngĐai hình thang Tiết diện đai – rãnh bánh đai : hình thang, Vật liệu : vải cao su,..Lớp chịu kéo Lớp chịu lực cơ bản lớp chịu nénlớp định hìnhLớp 2Lớp 3Lớp 1Lớp 4Đai hình thang Mặt cắt dây đai thang có độ lớn khác nhau và chia ra 6 loại có tên gọi theo ký hiệu là Z,A,B,C,D,E theo thứ tự tăng dần của độ lớn diện tích mặt cắt.ZABCDEĐai hình thang Được chế tạo thành vòng kín, tiêu chuẩn hóa kích thước, chiều dài đai. Dây đai không ngoài bánh đai Tăng khả năng tải nhờ tăng hệ số ma sát giữa đai và bánh đai.Phạm vi ứng dụng XA  Phạm vi ứng dụngĐai dẹtu ≤ 5Đai thangu ≤ 10Điều kiện về tỉ sổ truyền đai u AddBộ căngđai u≤ 10Đai hình lượcu≤ 15Đairăngu≤ 20:30II. Quan hệ giữa lực và ứng suât1. Lực tác dụng lên dây đai chưa làm việcLực căng dây ban đầu : II. Quan hệ giữa lực và ứng suất2. Lực tác dụng lên dây đai đang làm việcTrong đó: +T1: Momen xoắn +F1: lực trên nhánh căng +F2: lực trên nhánh chùng2. Lực tác dụng lên đai đang làm việc( F1 > Fo > F2 )(4.13)  Do L= const  2. Lực tác dụng lên đai đang làm việcPhương trình Euler  (4.14)(4.15) 2. Lực tác dụng lên đai đang làm việc Giải hệ các pt (4.14) và (4.15), ta được:(4.16) &(4.17) NếuTRƯỢT TRƠN2. Lực tác dụng lên đai đang làm việc ĐIỀU KIỆN để đai hoạt đông bình thường( Trong đó ϭo là ứng suất căng đai ban đầu, Mpa)2. Lực tác dụng lên đai đang làm việcLực li tâm – Lực phụLực căng đai do lực ly tâm gây ra2. Lực tác dụng lên đai đang làm việcTừ 2 pt trên ta suy ra:Trong đó: qm là khối lượng của 1m dây đai (kg/m) 2. Lực tác dụng lên đai đang làm việc Phương trính Euler: Hay:2. Lực tác dụng lên đai đang làm việcKết hợp các biểu thức dưới đây lại ta tìm được Fo, F1, F2 :3. Ứng suất trong bộ truyền đai+ Lực căng ban đầu Fo → ứng suất căng ban đầu σo + Lực trên nhánh căng F1 → ứng suất trên nhánh căng σ13. Ứng suất trong bộ truyền đai+Lực trên nhánh trùng F2 → Ứng suất trên nhánh chùng σ2 + Lực vòng → Ứng suất có ích 3. Ứng suất trong bộ truyền đai+ Nếu xét cả lực quán tính ly tâm → ứng suất ly tâm (v>30 m/s)+ Ứng suất khi dây đai uốn cong qua bánh đai Trong đó: + E là modun đàn hồi của vật liệu Ethép = 210.000Mpa Evải cao su = 200- 350 Mpa + ε là biến dạng dài tương đối của thớ đai ngoài cùng 3. Ứng suất trong bộ truyền đai3. Ứng suất trong bộ truyền đaiTrong đó: + ρ là bán kính cong thớ trung hòa + y là khoảng cách giữa thớ ngoài và thớ trung hòa + δ là bề dày dây đai 3. Ứng suất trong bộ truyền đai3. Ứng suất trong bộ truyền đaiIII. Lực tác dụng lên trụcTrong đó : + Fr - lực tác dụng lên trục + θ - góc hợp bởi đường tâm trục và lự FrIII. Lưc tác dụng lên trục do góc θ bé nên Vậy Trong đó 	 là góc trượt lớn nhất (góc ôm)III. Lực tác dụng lên trụcĐối với các bộ truyền không có bộ phận căng đai, Cám ơn Cô và Các Bạnđã lắng nghe !ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh 

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_co_ung_dung_de_tai_bo_truyen_dai_phan_thi_b.ppt