Bài thuyết trình Cơ ứng dụng - Đề tài: Bộ truyền đai - Nguyễn Văn Thuận

3.Truyền động góc

- Là truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc với nhau

- Kiểu này chuyển động

phức tạp nên ít được

sử dụng

 

ppt41 trang | Chuyên mục: Cơ Ứng Dụng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài thuyết trình Cơ ứng dụng - Đề tài: Bộ truyền đai - Nguyễn Văn Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ĐỀ TÀI BỘ TRUYỀN ĐAIGV HƯỚNG DẪN: PHAN THỊ BÍCH NGA NHÓM 1 THỰC HIỆNTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINHBÀI THUYẾT TRÌNHMÔN CƠ ỨNG DỤNG THÀNH VIÊN NHÓM 101. Nguyễn Văn Thuận 11. Nguyễn Trọng Tuấn02. Nguyễn Long Phú 12. Võ Thống03. Trần Minh Nhật 13. Nguyễn Thị Thùy Dung04. Trương Thị Hân 14. Nguyễn Xuân Duy Thảo05. Nguyễn Huy Hảo 15. Nguyễn Thị Hồng Ngọc06. Nguyễn Văn Ất 16. Trần Thị Kim Huyền07. Lê Thị Như Ý 17. Bùi Minh Hoàng08. Vũ Thanh Nhàn 18. Nguyễn Thanh Hoàng09. Lý Văn Tịnh 19. Nguyễn Thị Kiều Ngân10. Hoàng Khánh Vũ 20. Dương Thị Ngọc Bích 21. Nguyễn Văn Bình Mục lụcGiới thiệu vài nét chungI Quan hệ giữa lực và ứng suấtII Lực tác dụng lên trục truyềnIIII. Giới thiệu vài nét chungƯu điểm25341Có thể truyền động giữa các trục xa nhau > 15mLàm việc êm không gây ồnTránh được dao động sinh ra do tải trọng thay đổi tác dụng lên cơ cấu.Kết cấu, vận hành đơn giản và giá thành rẻĐề phòng sự quá tải xảy ra trên động cơI. Giới thiệu vài nét chung1234Kích thước bộ tuyền đai lớn so với các bộ truyền khác: xích, bánh răng.Tỉ số truyền thay đổi do hiện tượng trượt trơn giữa đai và bánh đai (ngoại trừ đai răng)Tải trọng tác dụng lên trục và ổ lớn do phải có lực căng đai với lực căng ban đầu F0Tuổi thọ thấp khi làm việc với vận tốc cao (khoảng 1000 - 5000 giờ)Nhược điểm I. Giới thiệu vài nét chungDựa vào tiết diện Phân LoạiDựa theo kiểu chuyển độngPhân loại theo tiết diệnPhân loại theo kiểu chuyển động1. Truyền động giữa hai trục song song cùng chiều Phân loại theo kiểu chuyển động3.Truyền động góc- Là truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc với nhau- Kiểu này chuyển độngphức tạp nên ít đượcsử dụngPhân loại theo kiểu chuyển động4. Truyền động giữa các trục chéo nhau a) Truyền động chéo - Là chuyển động quay giữa hai trục song song ngược chiềuPhân loại theo kiểu chuyển độngb) Truyền động nửa chéo - Là chuyển động giữa hai trục chéo nhau (góc giữa hai trục thường là 90 độ)I. Giới thiệu vài nét chungVật liệu làm đaiYêu cầuĐủ độ bền mỏiĐủ độ bền mònHệ số ma sát lớnTính đàn hồi cao Bộ truyền đai dẹt, đai thang, đai trònĐai dẹt1Đai da: Có khả năng tải cao, bền và chịu va đập. 2Đai vải cao su: nhiều lớp vải, liên kết lại với nhau nhờ cao su được sunfat hóa3Đai sợi len: chế tạo từ sợi len, được tẩm oxit chì và dầu gai. 4Đai sợi bông:2 loại đai dệt dày, đai khâu nhiều lớp; đai nhẹ và khối lượng nhỏĐai hình thang Tiết diện đai hình thang, bánh đai có rãnh hình thang, thường dùng nhiều dây đai trong một bộ truyền. Vật liệu chế tạo đai thang là vải cao su, hai mặt bên là bề mặt làm việc. Kết cấu gồm 4 lớp : Lớp 1: Là lớp chịu lực cơ bản gồm các lớp sợi và cao su. Lớp 2: Là lớp chịu kéo gồm có các lớp vải tẩm. Lớp 3: Là lớp chịu nén bằng cao su. Lớp 4: Là lớp định hình bao quanh mặt cắt dây đai bằng vải tẩm cao su.Líp 2Líp 3Líp 1Líp 4Đai hình thang Mặt cắt dây đai thang có độ lớn khác nhau và chia ra 6 loại có tên gọi theo ký hiệu là Z,A,B,C,D,E theo thứ tự tăng dần của độ lớn diện tích mặt cắt.ZABCDEĐai hình thang Được chế tạo thành vòng kín, tiêu chuẩn hóa kích thước, chiều dài đai. Dây đai không ngoài bánh đai để tránh hư hỏng do bánh đai Tăng khả năng tải nhờ tăng hệ số ma sát giữa đai và bánh đai.Phạm vi ứng dụng Bộ truyền đai thường được sử dụng khi khoảng cách giữa hai trục tương đối xa.Công suất truyền không quá 50kW và thường đặt ở trục có số vòng quay cao. Phạm vi ứng dụngĐai dẹtu ≤ 5Đai thangu ≤ 10Điều kiện về tỉ sổ truyền đai u Bộ căngđai u ≤ 10Đai hình lượcu ≤ 15Đairăngu ≤ 20:30Phạm vi sử dụng Đai dẹt: vmax=40m/s; đai dẹt vật liệu tổng hợp: vmax=80m/s Đai thang: vmax<30m/s Đai hình lược: vmax=50m/s Đai răng : vmax=80m/s Hiện nay, bộ truyền đai răng và đai thang được sử dụng rộng rãi nhấtCÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA BỘ TRUYỀN ĐAI THANG2. Góc ÔmThông số hình học chính1. Đường kínhbánh đai4.Khoảng cách trục3.Chiều dài đaiCÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA BỘ TRUYỀN ĐAI THANG1. Đường kính bánh đai1. Đường kính bánh đai2. Góc Ôm3. Chiều dài đai4. Khoảng cách trụcKhoảng cách trục A càng lớn  α1 càng lớn, tần số thay đổi ứng suất trong đai giảmII. Quan hệ giữa lực và ứng suât1. Lực tác dụng lên dây đai1. Lực tác dụng lên dây đai1. Lực tác dụng lên dây đai1. Lực tác dụng lên dây đai1. Lực tác dụng lên dây đai Hệ phương trình chưa đưa ra được quan hệ giữa khả năng tải của bộ truyền và lực ma sát sinh ra giữa đai và bánh đai. Vì vậy Ơ- le đã thiết lập nên mối quan hệ như sau:1. Lực tác dụng lên dây đai2. Ứng suất trong bộ truyền đai2. Ứng suất trong bộ truyền đai2. Ứng suất trong bộ truyền đai2. Ứng suất trong bộ truyền đaiIII. Lực tác dụng lên trụcIII. Lực tác dụng lên trụcTrong đó 	 là góc trượt lớn nhất (góc ôm)III. Lực tác dụng lên trụcThank You !www.themegallery.com

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_co_ung_dung_de_tai_bo_truyen_dai_nguyen_van.ppt