Bài tập Năng lượng tái tạo - Bài số 3 - Nguyễn Khánh Hòa
d/ Lưu lượng không khí (kg/giờ) cần thiết, với hệ số sử dụng chất oxy hóa là 25%:
- Số mol Oxy cần để phản ứng với Hydro:
n^'=1/2 n=1/2.7,4=3,7 mol/s
- Số mol không khí cần thiết:
n_kk=n^'/0,25=3,7/0,25=14,8 mol/s
- Lưu lượng không khí cần thiết (kg/giờ)
n_kk.29.10^(-3).3600=14,8.29.10^(-3).3600=1545 kg/giờ
Họ tên SV: Nguyễn Khánh Hòa NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO MSSV: 41001160 GV: Nguyễn Quang Nam Bài tập số 3 Bài 1: Bảng thống kê năng lượng gió Vi (m/s) Ti (h/năm) ViTi Vi3 Vi3Ti We (W) 0 24 0 0 0 0 1 96 96 1 96 0 2 142 284 8 1136 0 3 365 1095 27 9855 0 4 641 2564 64 41024 0 5 877 4385 125 109625 67145.31 6 1111 6666 216 239976 146985.3 7 1231 8617 343 422233 258617.7 8 1218 9744 512 623616 381964.8 9 976 8784 729 711504 435796.2 10 720 7200 1000 720000 441000 11 466 5126 1331 620246 379900.7 12 333 3996 1728 575424 352447.2 13 222 2886 2197 487734 298737.1 14 143 2002 2744 392392 240340.1 15 100 1500 3375 337500 206718.8 16 45 720 4096 184320 93023.44 17 28 476 4913 137564 57881.25 18 11 198 5832 64152 22739.06 19 7 133 6859 48013 14470.31 20 4 80 8000 32000 8268.75 Tổng 8760 66552 44100 5758410 3406036 a/ - Vận tốc gió trung bình: Vavg=ViTiTi=665528760=7.60m/s - Công suất gió trung bình: Pavg=12ρA(V3)avg=12ρAVi3TiTi=121,225.1.57584108760=402,63W/m2 b/ - Mật độ năng lượng gió nhận mỗi năm: E=Pavg.8760=402,63.8760=3,53kWh/m2 c/ - Tổng thời gian mà tuabin phát điện ở công suất định mức: V=15m/sV=25m/sTi=100+45+28+11+7+4=192h Từ vận tốc gió 15m/s trở lên thì tuabin chỉ phát công suất định mức tại vận tốc 15m/s. - Tổng điện năng mà tuabin sản xuất trong 1 năm: We=3,4MW/m2 d/ Dùng phân bố Rayleigh: - Thời gian để tuabin phát điện ở công suất định mức (từ 15m/s đến 25m/s): 8760.F25-F15=8760.1-e-π4257.62-1+e-π4157.62=409,1h - Công suất gió trung bình theo phân bố Rayleigh Pavg'=6π.12.ρA(Vavg)3=6π.12.1,225.1.(7,6)3=513,5W/m2 - Thời gian để tuabin có thể phát ra điện (từ 5m/s đến 25m/s) 8760.1-F5=8760.e-π457.62=6235,5h - Năng lượng mà tuabin tạo ra trong 1 năm: We=Pavg'.6235,5=513,5.6235,5=3,2MW/m2 Nhận xét: do vận tốc gió chỉ tới 20m/s nên không sát với phân bố Rayleigh, vì vậy kết quả ước lượng sai số đáng kể so với thực tế. e/ Tốc độ rotor TSR=rpm.π.D60.Vr=4=>rpm=60.4.15π.20=57,3 vòng/phút - Tốc độ đầu cánh rotor: 57,3.20.π60=60m/s Bài 2: a/ Công suất định mức của máy phát: PR=0,3.12ρAVR3=0,3.12.1,225.π2024.153=194,8 kW b/ Tính CF Tính theo bài 1c: CF=WePR.8760=3,4.106.π.2024194,8.103.8760=0,626 Tính theo bài 1d: CF=WePR.8760=3,2.106.π.2024194,8.103.8760=0,589 Bài 3: a/ Để tạo ra dòng điện 1A tức 1 Coulomb/s, số mol Hydro cần: n=1192945=5,18.10-6 mol/s - Suất tiêu thụ Hydro (kg/giờ) cần để tạo ra dòng điện 1A: n.2.10-3.3600=3,73.10-5 kg/giờ b/ Để tạo ra công suất của bộ pin nhiên liệu: - Dòng điện cần tạo ra trong 1s: I=PV=1060,7=1428571 Coulomb/s - Số mol Hydro cần đi qua pin nhiên liệu: n=1428571192945=7,4 mol/s - Suất tiêu thụ Hydro (kg/giờ) cần để tạo ra công suất của bộ pin: n.2.10-3.3600=53,28 kg/giờ c/ Lưu lượng Hydro (kg/giờ) cần thiết: 53,280,8=66,6 kg/giờ d/ Lưu lượng không khí (kg/giờ) cần thiết, với hệ số sử dụng chất oxy hóa là 25%: - Số mol Oxy cần để phản ứng với Hydro: n'=12n=12.7,4=3,7 mol/s - Số mol không khí cần thiết: nkk=n'0,25=3,70,25=14,8 mol/s - Lưu lượng không khí cần thiết (kg/giờ) nkk.29.10-3.3600=14,8.29.10-3.3600=1545 kg/giờ Bài 4: a/ Tổng diện tích các cell: A=2.106W0,6V.0,4A/cm2=8333333cm2=833m2 b/ 1 cell có diện tích 1m2 và 1 dãy có 280 cell. Số dãy pin cần là: n=833m21m2.280=2,98 Vậy cần 3 dãy pin nhiên liệu
File đính kèm:
- bai_tap_nang_luong_tai_tao_bai_so_3_nguyen_khanh_hoa.docx