Bài tập lớn Phương pháp tính - Nguyễn Trọng Tuấn
Theo Simpson, hãy trình bày công thức tính và tính tích phân trên với số khoảng chia là 6 theo từng biến x,y.
Trong đó , trong đó m là chữ số hàng chục và n là chữ số hàng đơn vị của MSSV.
Giải.
Với m = 9 và n = 5, ta có :
Với số khoảng chia là 6, ta có h = 0.1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ¶ BÀI TẬP LỚN PHƯƠNG PHÁP TÍNH Họ và tên: Nguyễn Trọng Tuấn MSSV: 41204295 Nhóm – Tổ: A12 – A Bài 1. Cho một cái máng hình trụ, thiết diện nửa hình tròn đường kính 60 cm, chiều dài 80 cm, đổ nước vào với lượng nước là (10 + 10m + n) lít. Nghiêng cái máng đi đến vị trí sao cho nước bắt đầu đổ ra ngoài máng. Tính góc lệch của máng nước (theo radient) như hình vẽ. Với m là chữ số hàng chục, và n là chữ số hàng đơn vị của MSSV. Giải. Gọi d là đường kính của máng : d = 60 cm = 6 dm è Bán kính Gọi l là chiều dài của máng : l = 80 cm = 8 dm Gọi V là thể tích máng nước : Gọi M là lượng nước đổ vào máng : Gọi V’ là thể tích còn rỗng của máng : Gọi S là phần diện tích được gạch chéo như trên hình vẽ bên. Ta có : Miền D giới hạn bởi : Chuyển sang hệ tọa độ cực bằng cách đặt Suy ra: Ta có: Suy ra: Phương trình để tìm là : Dùng phương pháp chia đôi, ta được kết quả gần đúng của là: Bài 2. Cho bảng số liệu sau: x 0.9 1.3 1.9 2.1 2.6 3.0 4.4 4.7 5.0 6.0 y(x) 1.3 1.5 1.85 2.1 2.6 2.7 2.15 2.05 2.1 2.25 Dùng nội suy Spline S(x) bậc 3 biên tự nhiên, tính giá trị của bảng số liệu tại điểm x, với , trong đó m là chữ số hàng chục và n là chữ số hàng đơn vị của MSSV. Giải. Với m = 9 và n = 5, ta có: Kết quả: Các hệ số của đa thức S(x): S(3.95) = 2.383207831 Bài 3. Cho Theo Simpson, hãy trình bày công thức tính và tính tích phân trên với số khoảng chia là 6 theo từng biến x,y. Trong đó , trong đó m là chữ số hàng chục và n là chữ số hàng đơn vị của MSSV. Giải. Với m = 9 và n = 5, ta có : Với số khoảng chia là 6, ta có h = 0.1 Xét , xem x là hằng số, đặt Ta có: i 0 1 2 3 4 5 6 yi 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 Yi 1 e-6.x2625 e-48.x2625 e-162.x2625 e-384.x2625 e-6.x25 e-1296.x2625 Theo công thức Simpson, ta có : A = h3 [ Y0 + Y6 + 4( Y1 + Y3 + Y5 ) + 2( Y2 + Y4 )] Tức là : Suy ra : Giá trị tích phân cần tính là: I = 0.340156268 Bài 4. Giải hệ phương trình vi phân: bằng phương pháp Euler với bước chia là h = 0.1 để tính gần đúng giá trị y(0.5). Giải. Đặt: Ta có hệ PTVP: Kết quả tính toán: y(0.1) = 0.100000000 y(0.2) = 0.190000000 y(0.3) = 0.273500000 y(0.4) = 0.355550000 y(0.5) = 0.443100000
File đính kèm:
- bai_tap_lon_phuong_phap_tinh_nguyen_trong_tuan.docx