Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương mở đầu: Giới thiệu môn học
Kiểm tra và Đánh giá
Bài tập về nhà + kiểm tra ngắn (20%).
Kiểm tra giữa kỳ (viết): các chương đã học cho đến tuần thứ 8 (20%).
Kiểm tra cuối kỳ (viết): toàn bộ chương trình (60%).
Thi lại: Những sinh viên có điểm tổng hợp dưới 5 sẽ phải thi lại để lấy 1 điểm duy nhất.
XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITrường Đại học Công nghệ2008Thông tin về môn họcMục tiêu: cung cấp cho người họcCác khái niệm và lý thuyết cơ sở về tín hiệu số và các hệ thống xử lý tín hiệu số.Kỹ năng áp dụng các phương pháp và sử dụng các công cụ hỗ trợ trong việc phân tích hệ thống và tín hiệu.Các môn học tiên quyếtGiải tích (vi phân, tích phân, phương trình vi phân), đại số tuyến tínhThông tin về môn họcThời lượng: 45 giờHình thức giảng dạy: lý thuyết (30 giờ) + bài tập (15 giờ)Yêu cầu đối với sinh viênTham gia đầy đủ các giờ học trên lớp.Tự đọc các phần lý thuyết trong sách theo yêu cầu của giảng viên.Làm bài tập về nhà.Học liệuTài liệu giáo khoaJ. Proakis & D. Manolakis, “Digital Signal Processing: Principles, Algorithms and Applications”, Prentice Hall, 4th edition, 2006.Nguyễn Quốc Trung, “Xử lý tín hiệu và lọc số, tập 1”, NXB KH&KT, 2006.J.A. Cadzow & H.F. Van Landingham, “Signals, Systems, and Transforms”, Prentice Hall, 1985.Kiểm tra và Đánh giáBài tập về nhà + kiểm tra ngắn (20%).Kiểm tra giữa kỳ (viết): các chương đã học cho đến tuần thứ 8 (20%).Kiểm tra cuối kỳ (viết): toàn bộ chương trình (60%).Thi lại: Những sinh viên có điểm tổng hợp dưới 5 sẽ phải thi lại để lấy 1 điểm duy nhất.Thông tin về giảng viênGiảng viênLê Vũ HàĐơn vị: Bộ môn Xử lý Thông tin, Khoa ĐT-VTPhòng làm việc: G2-206Email: halv@vnu.edu.vnĐiện thoại: 754-9271Trợ giảngNguyễn Hồng Thịnh
File đính kèm:
- bai_giang_xu_ly_tin_hieu_so_chuong_mo_dau_gioi_thieu_mon_hoc.ppt