Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương VII: Thiết kế bộ lọc số

Bộ lọc FIR

Ưu điểm:

Đặc tuyến pha tuyến tính

Độ ổn định (do không có các cực)

Khuyết điểm:

Để có đáp ứng tần số tốt  cần chiều dài bộ lọc N lớn  Gia tăng chi phí tính toán

 

ppt19 trang | Chuyên mục: Xử Lý Tín Hiệu Số | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương VII: Thiết kế bộ lọc số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Xử lý số tín hiệuChương 7: Thiết kế bộ lọc sốKhái niệmThiết kế bộ lọc: là xây dựng hàm truyền thỏa đáp ứng tần số cho trước.Thiết kế bộ lọc FIR: đầu ra là vector đáp ứng xung h = [h0, h1, h2, . ,hN]Thiết kế bộ lọc IIR: đầu ra là các vector hệ số tử số và mẫu số của hàm truyền b = [b0, b1, , bN] và a = [1, a1, a2 ,, aN]Bộ lọc FIRƯu điểm:Đặc tuyến pha tuyến tínhĐộ ổn định (do không có các cực)Khuyết điểm:Để có đáp ứng tần số tốt  cần chiều dài bộ lọc N lớn  Gia tăng chi phí tính toánBộ lọc IIRƯu điểm:Chi phí tính toán thấpThực hiện hiệu quả theo kiểu cascade các mạch bậc 2 (Second-order sections)Khuyết điểm:Có sự bất ổn định do quá trình lượng tử hóa các hệ số có thể đẩy các cực ra ngoài vòng tròn đơn vịKhông thể đạt pha tuyến tính trên toàn khoảng NyquistA. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR Đây là một trong những pp đơn giản nhất để thiết kế các mạch lọc số FIRThích hợp cho thiết kế các mạch lọc có đáp ứng tần số đơn giản như mạch lọc thông thấp, thông cao, thông dải, chắn dải lý tưởng, mạch lọc sai phân và mạch lọc Hilbert.1. Phương pháp cửa sổa. Các mạch lọc lý tưởngA. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR1. Phương pháp cửa sổD()Thông thấp-cc-0D()Thông cao-cc-0a. Các mạch lọc lý tưởngA. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR1. Phương pháp cửa sổD()Thông dải-bb--aa0D()Chắn dải-bb-a-a0a. Các mạch lọc lý tưởngA. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR1. Phương pháp cửa sổD()/jSai phân-0D()/jHilbert-1-01Cho đáp ứng tần số lý tưởng D() (tuần hoàn với chu kỳ 2)  Đáp ứng xung tương ứng d(k) là: (DTFT ngược)Tổng quát, d(k) là hai biên và dài vô hạnVới nhiều mạch lọc lý tưởng, tích phân trên có dạng đóng.A. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR1. Phương pháp cửa sổVí dụMạch lọc thông thấp lý tưởng:Biến đổi DTFT ngược:d(0) được tính riêngA. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR1. Phương pháp cửa sổTương tự, đáp ứng xung của:Mạch lọc thông cao lý tưởng:Mạch lọc thông dải lý tưởng:Mạch lọc chắn dải lý tưởng:A. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR1. Phương pháp cửa sổNhận xét: Cùng giá trị tần số cắt, bộ lọc thông thấp và thông cao là bù của nhauCùng giá trị tần số cắt, bộ lọc thông dải và chắn dải là bù của nhauA. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR1. Phương pháp cửa sổTương tự, đáp ứng xung của:Mạch lọc sai phân lý tưởng:Mạch lọc Hilbert lý tưởng:Nhận xét:d(k) thực, chẵn (đối xứng) theo k  D() thực và chẵn theo d(k) thực, lẻ (phản đối xứng) theo k  D() ảo và lẻ theo A. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR1. Phương pháp cửa sổTín hiệu d(k) hai chiều, vô hạn được xén bớt thành chiều dài hữu hạn bằng cửa sổ chữ nhậtVí dụ: chỉ giữ d(k) với – M ≤ k ≤ M  Tổng số các hệ số (chiều dài đáp ứng xung) là N = 2M + 1A. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR2. Cửa sổ chữ nhậtM-MkVector hệ số đáp ứng xung xấp xỉ:	d = [d-M, , d-2, d-1, d0, d1, d2 ,  , dM]Để bộ lọc nhân quả  Dịch vector sang phải M mẫu	h = [h0, , hM-2, hM-1, hM, hM+1, hM+2, , h2M]	 = [d-M, , d-2, d-1, d0, d1, d2 ,  , dM]Vector h và d giống nhau, chỉ khác nhau về gốc thời gian. 	h(n) = d(n – M), n = 0,1, , N – 1 A. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR2. Cửa sổ chữ nhậtCác bước của phương pháp cửa sổ chữ nhật:Chọn chiều dài N = 2M + 1  M = (N – 1)/2Tính toán các hệ số d(k)Làm trễ vector d(k) nhận được M mẫu để có h(k)Khi đã có h(k), có thể thực hiện bộ lọc từ phương trình lọc FIR 	A. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR2. Cửa sổ chữ nhậtTrong miền tần số, đáp ứng tần số xấp xỉA. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR2. Cửa sổ chữ nhậtNếu d(k) đối xứng  là số thực, nên có thể viết A. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR2. Cửa sổ chữ nhậtA. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR2. Cửa sổ chữ nhật

File đính kèm:

  • pptbai_giang_xu_ly_so_tin_hieu_chuong_vii_thiet_ke_bo_loc_so.ppt