Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 2: Lượng tử hóa
Nội dung
Quá trình lượng tử hóa
Lấy mẫu dư và định dạng nhiễu
Bộ chuyển đổi D/A
Bộ chuyển đổi A/D
Tóm tắt nội dung Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 2: Lượng tử hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Xử lý số tín hiệuChương 2: Lượng tử hóaNội dungQuá trình lượng tử hóaLấy mẫu dư và định dạng nhiễuBộ chuyển đổi D/ABộ chuyển đổi A/D1. Quá trình lượng tử hóaBộ lấy mẫu và lượng tử (A/D)DSPBộ khôi phục tín hiệu tương tự (D/A)Analog InputAnalog OutputQuá trình xử lý tín hiệu tương tự1. Quá trình lượng tử hóax(t)Tín hiệu tương tựLấy mẫu & giữx(nT)Tín hiệu đã lấy mẫuBộ chuyển đổi A/D (Lượng tử)Bộ lấy mẫu và lượng tửTín hiệu đã lượng tử xQ(nT)B bits/mẫuĐến DSPCác thông số đặc trưng:Số bit biểu diễn BTầm toàn thang R1. Quá trình lượng tử hóaXét ví dụ lượng tử đều (B = 4, R = 8)1. Quá trình lượng tử hóaĐộ rộng lượng tử (độ phân giải lượng tử) Phân loạiBộ ADC đơn cực: 0 ≤ xQ(nT) Sai số lượng tử cực đại là emax = Q/21. Quá trình lượng tử hóaGiả sử sai số lượng tử e là biến ngẫu nhiên có phân bố đều trong khoảng [-Q/2;Q/2]Hàm mật độ xác suất : -Q/2Q/20ep(e)1/Q1. Quá trình lượng tử hóaGiá trị trung bình của e:Giá trị trung bình bình phương của e: Sai số lượng tử hiệu dụng:1. Quá trình lượng tử hóaTỷ lệ tín hiệu trên nhiễu:Tính theo dB:Quy luật 6dB/bit Ví dụ: Tín hiệu được lấy mẫu với tốc độ 44kHz và mẫu được lượng tử hóa bằng bộ chuyển đổi A/D tầm toàn thang 10V. Xác định số bit B để sai số lượng tử hiệu dụng phải nhỏ hơn 50 μV. Tính sai số hiệu dụng thực sự & tốc độ bit theo bps2. Lấy mẫu dư và định dạng nhiễu (noise shaping)e(n) xem như nhiễu trắng trung bình bằng 0.Phổ công suất nhiễu trắngMật độ phổ công suất:=> Công suất nhiễu trong khoảng f= [fa,fb] là See(f).f-fs/2fs/20fPee(f)2. Lấy mẫu dư và định dạng nhiễu (noise shaping)Lấy mẫu dư: fs’ = L.fs-fs/2fs/20fPee(f)f’s/2-f’s/22. Lấy mẫu dư và định dạng nhiễu (noise shaping)Mô hình bộ lượng tử hóa định dạng nhiễu:Chuỗi ε(n) không còn là nhiễu trắng, mật độ phổ công suất có dạng của bộ lọc HNS(f)HNS(f)e(n)ε(n)xQ(n)x(n)3. Bộ chuyển đổi D/AXét bộ DAC B bit, tầm toàn thang R, ngõ vào B bitDACb1b2b3bBMSBLSBB bits đầu vàoR (reference)Analog outputxQ3. Bộ chuyển đổi D/ANhị phân đơn cực thông thường (Unipolar natural binary)Nhị phân offset lưỡng cực (bipolar offset binary)Lưỡng cực lấy bù 2 (bipolar 2’s complement)4. Bộ chuyển đổi A/DMSBLSBADCb1b2b3bBB bits đầu raR (reference)Analog inputx4. Bộ chuyển đổi A/DBộ ADC sử dụng pp xấp xỉ liên tiếp:+_SARb1 b2 b3 . . . bBb1 b2 b3 . . . bBDACMSBLSBxQxcomparator4. Bộ chuyển đổi A/D+ Thuật toán áp dụng cho mã hóa nhị phân thông thường và offset (với bộ DAC tương ứng) và lượng tử theo kiểu rút ngắn.+ Để lượng tử hóa theo pp làm tròn: x được dịch lên Q/2 trước khi đưa vào bộ chuyển đổi.+ Đối với mã bù 2: bit MSB là bit dấu nên được xét riêng. Nếu x ≥ 0 thì MSB = 0.4. Bộ chuyển đổi A/DVí dụ: Lượng tử hóa x = 3.5 theo biểu diễn nhị phân offset, pp rút ngắn, B = 4 bit và R = 10V.=> b = [1101]Testb1b2b3b4xQC = u(x – xQ)b110000,0001b211002,5001b311103,7500b411013,125111013,1254. Bộ chuyển đổi A/DVí dụ: Lượng tử hóa x = 3.5 theo biểu diễn nhị phân thông thường, pp rút ngắn, B = 4 bit và R = 10V.=> b = [0101]Testb1b2b3b4xQC = u(x – xQ)b110005,0000b201002,5001b301103,7500b401013,125101013,1254. Bộ chuyển đổi A/DVí dụ: Lượng tử hóa x = 3.5 theo biểu diễn nhị phân thông thường, pp làm tròn, B = 4 bit và R = 10V. y = x + Q/2 = 3.5 + 0.3125 = 3.8125=> b = [0110]Testb1b2b3b4xQC = u(x – xQ)b110005,0000b201002,5001b301103,7501b401114,375001103,750Bài tậpBài 2.1, 2.3, 2.4, 2.5, 2.7
File đính kèm:
- bai_giang_xu_ly_so_tin_hieu_chuong_2_luong_tu_hoa.ppt