Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 4+5 - Phan Trung Hiếu

Ví dụ 1: Tính chiều cao trung bình của người

Việt Nam ở độ tuổi 18.

Đo chiều cao của tất cả người Việt Nam ở

độ tuổi 18! Tốn thời gian, tiền bạc, công sức.

Không xác định được chính xác tổng thể.

Ví dụ 2: Tính tỉ lệ người nhiễm HIV bằng con

đường tiêm chích ma tuý trong số những người

nhiễm HIV ở Việt Nam.

Xác định tất cả những người nhiễm HIV!

Ví dụ 3: Tính tỉ lệ hộp sữa kém chất lượng trong

kho gồm 1 triệu hộp.

Kiểm tra từng hộp! Phá vỡ tổng thể.

pdf29 trang | Chuyên mục: Xác Suất Thống Kê | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 4+5 - Phan Trung Hiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
.m n 
IV. So sánh trung bình với một số:
84
1 2 1,8185x xt
m n




2
1 2
2s s
0,05 
( ) 0,475
2
C    1,96.C 
Vì nên ta chấp nhận H.
Vậy, với mức ý nghĩa 5%, chất lượng đào tạo
của hai cơ sở là như nhau.
t C
1 0,95.    
1,8185.t | |
11/24/2019
15
IV. So sánh trung bình với một số:
85
Giả thuyết:
:
:
H
H



b)
( )C  C 
Vì nên ta
Vậy, với mức ý nghĩa 5%,
H
 
VII. So sánh hai tỉ lệ:
86
ip : tỉ lệ của tổng thể thứ i (i=1,2)
m : cỡ mẫu lấy ra từ tổng thể thứ 1.
if : tỉ lệ của mẫu thứ i.
n : cỡ mẫu lấy ra từ tổng thể thứ 2.
1 2. .m f n ff
m n



87
Các bước làm: xem trang 25
88
Ví dụ 1: Có 2 lô hạt giống. Từ lô thứ nhất gieo
thử ngẫu nhiên 850 hạt thấy có 680 hạt nảy
mầm. Từ lô thứ hai gieo thử 1200 hạt thấy có
1020 hạt nảy mầm. Với mức ý nghĩa 5%, có
thể coi tỉ lệ hạt giống nảy mầm của 2 lô là khác
biệt nhau hay không?
IV. So sánh trung bình với một số:
89
Giải
Gọi là tỉ lệ hạt nảy mầm của lô thứ nhất,
lô thứ hai.
1 2,p p
1f là tỉ lệ hạt nảy mầm trong 850 hạt
1
680 0,8.
850
f  
2f là tỉ lệ hạt nảy mầm trong 1200 hạt
2
1020 0,85.
1200
f  
850.m  1200.n 
90
1 2. . 0,8293.m f n ff
m n

 

Giả thuyết:
1 2
1 2
:
.
:
H p p
H p p



0,05 
( ) 0, 475
2
C    1,96.C 
1 0,95.    
11/24/2019
16
IV. So sánh trung bình với một số:
91
1 2
1 1(1 )
2,9643f ft
m n


  
 

 
f f
Vì nên ta chấp nhận .
Vậy, với mức ý nghĩa 5%, có thể coi tỉ lệ hạt
giống nảy mầm của 2 lô là khác biệt nhau.
t C
2,9643.t | |
H
92
Ví dụ 2: Kiểm tra chất lượng sản phẩm cùng
loại do hai nhà máy A và B sản xuất, kết quả
cho trong bảng:
Nhà máy Số sản phẩm
được kiểm tra Số phế phẩm
A 1800 54
B 1200 30
Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng chất
lượng sản phẩm của nhà máy B hơn nhà máy A
không?
IV. So sánh trung bình với một số:
93
Giải
Gọi là tỉ lệ phế phẩm của nhà máy A, B.,A Bp p
Af là tỉ lệ phế phẩm trong 1800 sản phẩm
Af 
Bf là tỉ lệ phế phẩm trong 1200 sản phẩm
Bf 
m  n 
94
f 
Giả thuyết:
:
:
H
H



 
( )C  C 
IV. So sánh trung bình với một số:
95
t 
Vì nên ta H.
Vậy, với mức ý nghĩa 5%,
17
65
18
6619
6720
6821
6922
7123
7024
7225
26 
BÀI TẬP CHƯƠNG 4 VÀ CHƯƠNG 5 
Bài 1 (A-ĐH-HK1-2012-2013): Năm 2011, công ty A tiến hành khảo sát về mức 
tiêu thụ sản phẩm của công ty (sản phẩm) đối với một số hộ gia đình (hộ) trong 
thành phố và thu được bảng số liệu sau: 
 (kg/năm) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 
 (số hộ) 48 16 22 33 24 25 15 10 7 
a) Với độ tin cậy 99%, hãy ước lượng khoảng cho mức tiêu thụ sản phẩm trung 
bình của mỗi hộ. 
b) Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng khoảng cho tỉ lệ hộ có sử dụng sản phẩm. 
Từ đó hãy ước lượng khoảng số hộ trong toàn thành phố có sử dụng sản phẩm nếu 
biết thành phố này có 2 triệu hộ. 
c) Theo một báo cáo của công ty, mức tiêu thụ sản phẩm trung bình của mỗi hộ là 
3,3 kg/năm. Với mức ý nghĩa 5%, số liệu trong báo cáo có cao hơn so với thực tế 
hay không? 
d) Một cuộc khảo sát tương tự của công ty vào năm 2010 đối với 180 hộ thu được 
mức tiêu thụ trung bình của mỗi hộ là 2,68 kg/năm, độ lệch chuẩn là 2,29 kg/năm. 
Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết mức tiêu thụ sản phẩm trung bình của mỗi hộ 
trong hai năm 2010 và 2011 có khác nhau hay không? 
Cho biết: 
(1,64) = 0,45; (1,96) = 0,475; (2) = 0,4772; (2,33) = 0,49; (2,58) = 0,495. 
Bài 2 (A-ĐH-HK2-2012-2013): Năm 2012, người ta lấy mẫu về sản lượng sữa của 
một giống bò tại một nông trường trong một ngày và thu được bảng số liệu sau: 
 (kg/ngày) 1,5 4,5 7,5 10,5 13,5 
 (số con bò) 10 24 42 16 8 
a) Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng khoảng cho sản lượng sữa trung bình của 
một con bò trong một ngày. 
b) Nếu muốn bài toán ước lượng khoảng sản lượng sữa trung bình của một con bò 
trong một ngày đạt độ chính xác là 600g và độ tin cậy là 95% thì cần điều tra thêm 
bao nhiêu con bò nữa? 
c) Bò có sản lượng sữa trên 10 kg/ngày là bò đạt tiêu chuẩn. Một ý kiến cho rằng tỉ 
lệ bò đạt tiêu chuẩn là 34%. Với mức ý nghĩa 5%, tỉ lệ trong ý kiến trên có cao hơn 
so với thực tế hay không? 
d) Một cuộc điều tra tương tự vào năm 2011 đối với 80 con bò thì thấy có 20 con 
bò đạt tiêu chuẩn. Với mức ý nghĩa 5%, có thể coi tỉ lệ bò đạt tiêu chuẩn trong hai 
năm 2011 và 2012 là khác biệt nhau hay không? 
Cho biết: (0,56) = 0,2123; (1,96) = 0,475; (1,65) = 0,45. 
27 
Bài 3 (B-CĐ-HK1-2012-2013): Để đánh giá về chất lượng đóng gói tại một phân 
xưởng sản xuất đường, người ta kiểm tra ngẫu nhiên một số gói đường và thu được 
bảng số liệu như sau: 
 (gam) 975 980 985 990 995 1000 1005 1010 
 (số gói) 2 10 12 20 28 16 8 4 
a) Tính trung bình và phương sai của mẫu trên. 
b) Với độ tin cậy 99%, hãy ước lượng khoảng cho khối lượng trung bình của mỗi 
gói đường. 
c) Những gói được gọi là gói đóng thiếu nếu khối lượng của nó nhỏ hơn 1000 gam. 
Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng khoảng cho tỉ lệ gói đóng thiếu. 
d) Theo một báo cáo, khối lượng trung bình của mỗi gói đường được đóng gói tại 
phân xưởng là 1000 gam. Với mức ý nghĩa là 5%, báo cáo này có đáng tin hay 
không? 
Cho biết: (1,64) = 0,45; (1,96) = 0,475; (2,33) = 0,49; (2,58) = 0,495. 
Bài 4 (B-CĐ-HK2-2013-2014): Để đánh giá mức độ tăng trưởng của heo (heo sau 
3 tháng tuổi) tại một trang trại, người ta đã cân ngẫu nhiên một số con heo và thu 
được kết quả sau 
 (trọng lượng: kg) 35 37 39 41 43 45 47 
 (số con) 2 6 10 11 8 5 3 
a) Tính trung bình và phương sai của mẫu nói trên. 
b) Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng khoảng cho trọng lượng trung bình của mỗi 
con heo. 
c) Giả sử heo có trọng lượng trên 38kg là heo đạt tiêu chuẩn. Với độ tin cậy 99%, 
hãy ước lượng khoảng cho tỉ lệ heo đạt tiêu chuẩn. Từ đó, hãy ước lượng khoảng 
cho số heo đạt tiêu chuẩn nếu trang trại trên có 1000 con heo. 
d) Một cuộc thống kê tương tự được thực hiện tại một trang trại khác đối với 50 
con heo thì thấy có 40 con đạt tiêu chuẩn. Với mức ý nghĩa 5%, tỉ lệ heo đạt tiêu 
chuẩn của hai trang trại có giống nhau hay không? 
Cho biết: (1,64) = 0,45; (1,96) = 0,475; (2,33) = 0,49; (2,58) = 0,495; 
t(19; 0,025) = 2,093. 
Bài 5 (A-ĐH-HK3-2013-2014): Người ta kiểm tra ngẫu nhiên về đường kính của 
một loại chi tiết tại phân xưởng A và thu được bảng số liệu như sau: 
 (cm) 19,7 19,8 19,9 20 20,1 20,2 20,3 
 (số chi tiết) 15 16 26 33 24 25 11 
a) Với độ tin cậy 99%, hãy ước lượng khoảng cho đường kính trung bình của một 
chi tiết. 
b) Nếu muốn bài toán ước lượng khoảng cho đường kính trung bình của một chi 
tiết đạt độ chính xác là 0,03 cm và có độ tin cậy 99% thì cần kiểm tra thêm bao 
nhiêu chi tiết nữa? 
28 
c) Những chi tiết có đường kính từ 19,8 cm đến 20,2 cm là chi tiết đạt tiêu chuẩn. 
Với mức ý nghĩa 5%, hãy đánh giá về nhận định: Tỉ lệ chi tiết đạt tiêu chuẩn của 
phân xưởng A là 80%. 
d) Một thống kê tương tự đối với 150 chi tiết tại phân xưởng B thu được 111 chi 
tiết đạt tiêu chuẩn. Với mức ý nghĩa 5%, tỉ lệ chi tiết đạt tiêu chuẩn của phân 
xưởng A có cao hơn tỉ lệ chi tiết đạt tiêu chuẩn của phân xưởng B hay không? 
Cho biết: (1,64) = 0,45; (1,96) = 0,475; (2,33) = 0,49; (2,58) = 0,495. 
Bài 6 (B-ĐH-HK3-2013-2014): Tại một địa phương, người ta lấy số liệu ngẫu 
nhiên về cân nặng của một số bé trai (khi mới sinh) và có kết quả như sau: 
 (cân nặng: kg) 2,8 – 3 3 – 3,2 3,2 – 3,4 3,4 – 3,6 3,6 – 3,8 
 (số bé) 3 10 18 15 4 
a) Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng khoảng cho cân nặng trung bình của mỗi bé 
trai. 
b) Với độ tin cậy 99%, hãy ước lượng khoảng cho tỉ lệ bé có cân nặng trên 3,4kg 
(đối với bé trai). 
c) Với mức ý nghĩa 5%, nêu đánh giá về nhận định: Tỉ lệ bé trai có cân nặng từ 3kg 
đến 3,6kg chiếm 90% số bé trai được sinh ra. 
d) Một cuộc thống kê tương tự được thực hiện đối với 50 bé gái thu được trung 
bình mẫu là 3,1kg và độ lệch chuẩn mẫu là 0,3kg. Với mức ý nghĩa 1%, khối lượng 
trung bình của bé trai và của bé gái có khác nhau hay không? 
Cho biết: (1,64) = 0,45; (1,96) = 0,475; (2,33) = 0,49; (2,58) = 0,495; 
t(19; 0,025) = 2,093. 
Bài 7 (A-ĐH-HK3-2014-2015): Gọi X (đơn vị: kg) là khối lượng của một loại sản 
phẩm thuộc xí nghiệp A. Điều tra một số sản phẩm của xí nghiệp này có kết quả 
sau 
 50 – 55 55 – 60 60 – 65 65 – 70 70 – 75 75 – 80 
 5 10 25 30 18 12 
a) Hãy ước lượng khoảng cho giá trị trung bình của X với độ tin cậy 92%, 
b) Nếu muốn bài toán ước lượng khoảng cho giá trị trung bình của X có độ tin cậy 
là 95% và đạt độ chính xác không quá 1 kg thì cần điều tra thêm bao nhiêu sản 
phẩm nữa? 
c) Với mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận khối lượng trung bình của loại sản phẩm 
trên là lớn hơn 65kg hay không? 
d) Giả thuyết cho rằng tỉ lệ sản phẩm có khối lượng lớn hơn 70kg là 40%. Hãy 
kiểm định giả thuyết trên với độ tin cậy 95%. 
Cho biết: (1,64) = 0,45; (1,96) = 0,475; (1,75) = 0,46; (2,182) = 0,4854; 
(2,2913) = 0,489; (2,4) = 0,4918. 
29 
Bài 8 (A-ĐH-HK1-2017-2018): Năm 2013, người ta thống kê về doanh số bán 
hàng của một siêu thị sau một số ngày và thu được bảng số liệu sau đây: 
 (triệu đồng) 700 – 800 800 – 900 900 – 1000 1000 – 1100 1100 – 1200 1200 – 1300 
 (số ngày) 7 8 12 21 24 18 
a) Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng khoảng cho doanh số bán hàng trung bình 
trong một ngày. 
b) Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng khoảng cho tỉ lệ ngày có doanh số bán hàng 
trên 1 tỉ đồng. 
c) Một báo cáo cho biết doanh số bán hàng trung bình trong một ngày là 1,1 tỉ 
đồng (1100 triệu đồng). Với mức ý nghĩa 1%, số liệu trong báo cáo này có cao hơn 
thực tế hay không? 
d) Một cuộc thống kê tương tự tại siêu thị này vào năm 2012 đối với 100 ngày thu 
được trung bình mẫu là 1105 triệu đồng và độ lệch chuẩn mẫu là 125 triệu đồng. 
Với mức ý nghĩa 1%, doanh số bán hàng trung bình trong một ngày của siêu thị 
trong năm 2012 và trong năm 2013 có giống nhau hay không? 
Cho biết: (1) = 0,3413; (1,64) = 0,45; (1,96) = 0,475; (2,33) = 0,49; 
(2,58) = 0,495. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xac_suat_thong_ke_chuong_45_phan_trung_hieu.pdf