Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 2: Tổng quan về các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học

Nắm được các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học

Nắm được các phương pháp, kĩ thuật cơ bản trong nghiên cứu xã hội học

Hiểu được mối tương quan giữa lý thuyết và phương pháp.

 

ppt48 trang | Chuyên mục: Xã Hội Học | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Xã hội học đại cương - Chương 2: Tổng quan về các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ười anh chị hỏi ý kiến khi đi đến quyết định hôn nhân? 
Ai là người ảnh hưởng nhất? 
Ai là người quan tâm nhất đế chuyện hôn nhân của anh chị? 
II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học 
3/ Xây dựng mô hình phân tích (xây dựng khung khái niệm) 
3.2 Xây dựng các giả thiết 
Giả thuyết: là tương quan giữa hai hay nhiều hiện tượng, giữa hai hay nhiều biến số 
Biến số : đặc tính cá nhân, nhóm hoặc toàn thể xã hội và chúng thay đổi theo từng trường hợp. 
Biến độc lập: biến số gây ra sự thay của biến phụ thuộc. 
Biến phụ thuộc: biến số mà ta muốn giải thích 
Slide 16 
Ví dụ: biến độc lập và biến phụ thuộc 
Slide 17 
Biến độc lập Biến phụ thuộc 
Mức độ hội nhập xã hội Tự tử 
Thu thập Trình độ học vấn 
Thời gian chơi ô chữ Thành tích chơi ô chữ 
Số lần đi lễ của con cái Số lần đi lễ của cha mẹ 
Tiền lương Hiện tượng đình công 
Ví dụ về giả thuyết nghiên cứu 
Thanh niên có xu hướng chọn bạn đời (phụ thuộc) dựa vào yếu tố kinh tế (độc lập). 
Thanh niên có xu hướng chọn bạn đời (phụ thuộc)qua tự quen biết (độc lập). 
Thanh niên có trình độ học vấn cao (độc lập) thì thu nhập cao (phụ thuộc). 
Sinh viên (độc lập) khoa học xã hội có xu hướng tử tự (phụ thuộc) nhiều hơn sinh viên khoa học tự nhiên. 
Slide 18 
II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học 
4/ Thu thập dự kiện và kiểm chứng giả thuyết 
4.1 Phương pháp thu thập dữ kiện 
Nghiên cứu định lượng 
Nghiên cứu định tính 
4.2 Kiểm chứng giả thuyết 
Tương quan: là mối liên hệ giữa hai (hay nhiều biến số) có mối quan hệ khi chúng cùng biến đổi với nhau nhưng không chứng minh mối liên nhân quả. 
Mối liên hệ nhân quả: một biến số thay đổi sẽ đưa đến thay đổi trong biến số kia. 
Slide 19 
III. Các phương pháp trong nghiên cứu XHH 
Quan sát 
Thí nghiệm 
Slide 20 
III. Các phương pháp trong nghiên cứu XHH 
Nghiên cứu điều tra 
Phân tích thứ cấp 
Slide 21 
III/Các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học 
Quan sát c ơ ng khai và kh ơ ng c ơ ng khai 
Quan sát trực tiếp và gián tiếp 
Quan sát cơ cấu và khơng cơ cấu 
Quan sát do con người hay máy mĩc 
Quan sát trong bối cảnh tự nhiên hay giả tạo 
Quan sát tham gia và kh ơ ng tham gia 
Slide 22 
1. Quan sát 
III/Các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học 
2/ Thử nghiệm 
Phân loại: 
Thử nghiệm trong phòng TN (TN có kiểm soát - controlled experiment) 
Thử nghiệm trên thực địa (field experiment) 
Cơ cấu của thí nghiệm: 
 Nhóm đối chứng (kiểm tra) (control group) 
-Nhóm thí nghiệm 
Slide 23 
 IV . CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XHH  
  MẪU LÀ GÌ?  
Mẫu là một tập hợp các yếu tố (các đơn vị) đã được chọn từ một tổng thể các yếu tố 
Tổng thể này có thể được liệt kê một cách đầy đủ nhưng cũng có thể chỉ là giả thiết. 
Lấy mẫu (chọn mẫu) 
Là quá trình lựa chọn phần đại diện của khối dân cư. 
trái ngược với quá trình liệt kê đầy đủ (tức là mọi thành viên trong khối dân cư cần nghiên cứu đều được đưa vào). 
Vì sao phải chọn mẫu để khảo sát? 
Khảo sát theo mẫu thì nhanh, tiện lợi 
Thứ hai: Cũng vì do mẫu nhỏ nên thông tin mà nó đem lại sẽ cặn kẽ hơn, cụ thể hơn 
Thứ ba: Với mẫu nhỏ hơn (  sự sai sót cũng sẽ ít hơn vì có khả năng tập trung một nhóm chuyên gia có trình độ). 
Thứ tư: Kinh tế hơn về mặt tiền bạc và thời gian, 
I.2.Các ph ươ ng pháp chọn mẫu: 
 M ẫu xác suất. 
 M ẫu phi xác suất 
CÓ 2 LOẠI MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XHH 
Các loại mẫu xác suất. 
Mẫu ngẫu nhiên đơn giản 
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản là cách chọn mẫu trong đó danh sách trong khung mẫu được đánh số. 
Viết những con số lên mẩu giấy hay những hòn bi. 
Cho vào một chiếc hộp sóc lên rồi lần lượt bốc từ trong hộp ra những mẩu giấy (hay hòn bi) bất kì. 
Những con số trong mẩu giấy hay hòn bi nào được chọn cùng với con số của ai trong danh sách thì người đó được chọn. 
	 Mẫu ngẫu nhiên hệ thống 
Cách chọn này qui định rằng chúng ta chọn mẫu những người thứ n khi đã chọn một số đầu tiên ngẫu nhiên. 
VD: Chẳng hạn khi chúng ta có danh sách các chủ hộ do các tổ trưởng cung cấp, tổng số là 5000 người, chúng ta muốn chọn mẫu có dung lượng là 100 người. 
 Như vậy, cứ 50 người trong tổng thể, chúng ta có thể chọn 1 và nếu muốn người thứ 1/50 xuất hiện trong mẫu thì chúng ta sẽ cần lấy người đầu tiên bất kỳ trong số 50 người đầu tiên của tổng thể và sau đó cứ 50 người, chúng ta sẽ lại chọn một người đưa vào danh sách mẫu, cứ làm như vậy cho đến cuối danh sách, nếu hết danh sách ta vẫn chưa chọn xong thì cũng có thể quay trở lại từ đầu bằng cách đó, mỗi người trong danh sách sẽ đều có cơ hội được chọn như nhau. 
Mẫu phân tầng 
Khi chọn mẫu phân tầng, ng ư ời chọn mẫu cần phải nắm đư ợc một số đ ặc đ iểm của khung mẫu, rồi chia khung mẫu đ ã có theo những đ ặc đ iểm mà họ quan tâm thành những “tầng” khác nhau. 
Ví dụ nh ư đ ặc đ iểm về giới tính, trình đ ộ học vấn hay lứa tuổi .vv sau đ ó chọn mẫu trên c ơ sở các tầng. 
Khung mẫu 
Tổng số hộ P 3, Q 8  
4842 hộ 
Số hộ th ư ờng tru 2713 
Số hộ tạm trú   2129 
Số hộ th ư ờng trú có chủ hộ là nam r ơ i vào mẫu  
181 
Số hộ tạm trú có chủ hộ là nữ r ơ i vào mẫu  
72 
Số hộ có chủ hộ là nữ   
720 
Số hộ có chủ hộ là nam 
1409 
Số hộ th ư ờng trú có chủ hộ là nữ r ơ i vào mẫu  
90 
Số hộ có chủ hộ là nữ 
900 
Số hộ có chủ hộ là nam 
1813 
Số hộ tạm trú có chủ hộ là nam r ơ i vào mẫu  
140 
CÁC LOẠI MẪU PHI XÁC SUẤT 
Không phải cuộc nghiên cứu nào cũng có thể và cũng cần thiết phải chọn mẫu xác suất. 
Những nghiên cứu định tính, nghiên cứu trường hợp trong một khu vực hẹp không đòi hỏi phải chọn mẫu xác suất. 
Mẫu phi xác suất cũng thường được sử dụng để kiểm tra lại các cuộc khảo sát lớn, hoặc sử dụng trong những nghiên cứu mang tính khai phá hay để kiểm định giả thiết. 
Mẫu thuận tiện 
Mẫu thuận tiện là những ng ư ời sẵn lòng trả lời cho ng ư ời muốn lấy thông tin mà không cần phải thuộc về một danh sách nào . 
V iệc chọn họ làm đơ n vị mẫu cũng không cần tuân theo nguyên tắc nào. 
 Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cũng phải hiểu ai mới có thể cung cấp thông tin phù hợp với mục tiêu thu thập thông tin. 
Vd: Khi một giáo s ư muốn áp dụng ph ươ ng pháp giảng dạy mới và muốn tham khảo ý kiến sinh viên 
3. Vì vậy phải cân nhắc xem ai là ng ư ời có thể sẵn lòng bày tỏ quan đ iểm của họ tr ư ớc những yêu cầu của mình. 
Mẫu phán đ oán:  
Kiểu chọn mẫu này cũng là hình thức chọn mẫu phi xác suất . 
C ác đ ối t ư ợng đư ợc chọn có vẻ đ áp ứng đư ợc những yêu cầu của cuộc nghiên cứu. 
Ng ư ời nghiên cứu dự đ oán về những nhóm ng ư ời có thể phù hợp với yêu cầu cung cấp tin của anh ta. 
Chẳng hạn khi nghiên cứu về những ng ư ời nghiện r ư ợu không ai nghĩ đ ến việc vào tr ư ờng ĐH nh ư ng vào các quán Bar, các nhà hàng lại là một ph ươ ng án khả thi. 
Mẫu chỉ tiêu thoạt nhìn h ơ i giống mẫu phân tầng. 
 Tuy nhiên, đ ây là cách chọn mẫu phi xác suất, tuy nó đư ợc chọn trên c ơ sở những nhóm đ ã đư ợc xác đ ịnh rõ ràng nh ư ng nếu nh ư mẫu phân tầng có đư ợc một khung mẫu thì mẫu này không có. 
Ví dụ khi nghiên cứu thực hiện một cuộc phỏng vấn sâu ở xã Tân Tạo, huyện Bình Chánh. Mặc dù không có danh sách dân c ư trong tay nh ư ng sau khi hỏi các tổ tr ư ởng về số ng ư ời nhập c ư và số ở tại chỗ, số phụ nữ làm chủ hộ, số l ư ợng phụ nữ sống đ ộc thân.vv 
Mẫu chỉ tiêu: 
Mẫu t ă ng nhanh ( mẫu viên tuyết): 
Trong cách chọn mẫu này, tr ư ớc hết chúng ta cần chọn một số ng ư ời có những tiêu chuẩn mà ta mong muốn, phỏng vấn họ rồi hỏi xem họ có thể giới thiệu cho chúng ta vài ng ư ời t ươ ng tự. 
Theo cách này, số l ư ợng đơ n vị sẽ t ă ng lên nhanh chóng. 
Nh ư vậy ng ư ời trả lời đ ồng thời là ng ư ời cung cấp mẫu cho nhà nghiên cứu. 
Cách chọn mẫu này rất phù hợp với những cuộc nghiên cứu về những vấn đ ề tế nhị hay thật đ ặc biệt của xã hội nh ư tìm hiểu về những khách làng ch ơ i, về những ng ư ời đ ồng tính luyến ái, những đ ối t ư ợng sử dụng ma tuý 
Trong những nghiên cứu về các nhóm xã hội t ươ ng đ ối đ ặc thù không đ òi hỏi về tính đ ại diện có thể áp dụng biện pháp này. 
Ví dụ đ ề tài nghiên cứu sự thích nghi với đ ời sống đ ô thị của nữ nhập c ư làm nghề “giúp việc” hay nghề “bồi bàn”. 
Một mẫu tốt nên lớn tới cỡ nào? 
Kích thước mẫu phụ thuộc vào sai số cho phép và độ tin cậy cho phép của một công trình nghiên cứu khoa học. 
Sai số cho phép có thể được tính bằng số phần trăm (ký hiệu là ε ) 
Độ tin cậy cho phép được tính bằng xác suất (ký hiệu là P) 
Dựa vào công thức tính, các nhà thống kê đã đưa ra bảng phân bố dung lượng mẫu như sau: ( Nguyễn Văn Lê, 2001) 
III/Các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học 
2/Xây dựng mẫu nghiên cứu: n= N/ 1+N.e 2 
 VD: n= 1000/ {1+1000. (0.05) 2 = 285 
Slide 41 
Bảng phố bố dung lượng mẫu nc 
ε P 
0,85 
0,90 
0,95 
0,99 
0,995 
0,05 
207 
270 
384 
663 
787 
0,04 
323 
422 
600 
1236 
1281 
0,03 
375 
755 
1867 
1843 
2188 
0,02 
1295 
1691 
2400 
4146 
4924 
0,01 
5180 
6764 
9603 
16337 
19699 
Một mẫu tốt nên lớn tới cỡ nào? 
Kích thước mẫu yêu cầu đối với tổng thể có kích cỡ khác nhau cho sai số là 5% 
(bảng số liệu) 
Nhận xét 
Cần lưu ý rằng không có cách chọn mẫu nào được coi là tối ưu cho mọi cuộc nghiên cứu. 
Mẫu tốt là mẫu được chọn phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, qui mô và tài chính của cuộc nghiên cứu. 
Người nghiên cứu phải trình bày rõ ràng cách thức chọn mẫu của mình cũng như hạn chế của việc chọn mẫu đó. 
 Điều qui định này được coi như một trong những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp. 
4. Phaân tích thöù caáp (nc tö lieäu) : 
Phân biệt tài liệu sơ cấp và 
tài liệu thứ cấp 
Slide 45 
III/ Tương quan giữa lý thuyết và phương pháp: 
Lý thuyết là hệ thống các khái niệm có tương quan với nhau nhằm giải thích những nguyên nhân của hiện tượng được quan sát. 
Hai phương pháp: 
	* Phương pháp diễn dịch 
	* Phương pháp qui nạp 
Slide 46 
Các bước đi trong nghiên cứu khoa học xhh 
Xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu 
Tiến hành thu thập tư liệu nghiên cứu 
Xử lý số liệu nghiên cứu 
Viết báo cáo, phân tích số liệu nghiên cứu 
Slide 47 
Slide 48 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_chuong_2_tong_quan_ve_cac_phu.ppt
Tài liệu liên quan