Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 10: Biến chuyển xã hội và quá trình hiện đại hóa
(câu chuyện của người Onotoans tr. 199)
• I. Biến chuyển xã hội:
– 1- Định nghĩa (tr. 200)
– 2- phân biệt biến chuyển và biến cố
– 3- các yếu tố đưa đến biến chuyển xã hội: (tr. 202)
• - các quá trình văn hoá
• - kết cấu xã hội
• - tư tưởng
• - môi trường tự nhiên
• - biến chuyển dân số
Bài 10: Biến chuyển xã hội và quá trình hiện đại hóa • (câu chuyện của người Onotoans tr. 199) • I. Biến chuyển xã hội: – 1- Định nghĩa (tr. 200) – 2- phân biệt biến chuyển và biến cố – 3- các yếu tố đưa đến biến chuyển xã hội: (tr. 202) • - các quá trình văn hoá • - kết cấu xã hội • - tư tưởng • - môi trường tự nhiên • - biến chuyển dân số II. Quá trình hiện đại hoá: 1. Định nghĩa (tr. 207) 2. Các lãnh vực của quá trình hiện đại hoá (237-239) 3. Các lý thuyết giải thích về quá trình hiện đại hoá: A. Các giải thích của các nhà xã hội học tiền phong: 1. F. Toennies: từ xã hội cộng đồng (Gemeinschaft, community) sang xã hội hiệp hội (gesellschaft, society). 2. Quan điểm của É. Durkheim: từ xã hội đặt trên phân công lao động : liên đới máy móc sang liên đới hữu cơ. 3. Quan điểm của M. Weber: từ tư duy truyền thống sang tư duy duy lí 4. Quan điểm của K. Marx: tổng hợp: xã hội hiện đại đồng nghĩa với việc phát triển tư bản chủ nghĩa B. HAI LỐI GIẢI THÍCH ĐƯƠNG ĐẠI VỀ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA: • 1. Quá trình hđh = hình thành xã hội đại chúng (mass society) · Qui mô đời sống xã hội càng ngày càng gia tăng · Sự hình thành, phát triển và can thiệp của nhà nước vào mọi lãnh vực của đời sống xã hội • 2. Quá trình hđh = phát triển xã hội có giai cấp (class society) · qui mô xã hội càng lớn do chủ nghĩa tư bản bành trướng vì mục tiêu kiếm lợi nhuận · Bất bình đẳng xã hội vẫn tồn tại: 1- hố ngăn cách giữa người giàu và nghèo càng gia tăng: -1960, 20% giàu nhất có 30 lần nhiều hơn thu nhập của 20% nghèo nhất, đến 1993 số này tăng lên 61 lần. - 1994, 358 cá nhân giàu nhất có tài sản 762 tỷ USD = tài sản 45% dsố thế giới = 2,5 tỷ người nghèo. - 1985-1993, số người nghèo đói (dưới 370 USD) tăng 20% 2- tài nguyên thế giới vẫn bị kiểm soát bởi một thiểu số. * 1994, 20% dân cư giàu bên trên kiểm soát 83% thu nhập thế giới (1960:70%) # số liệu 2004 * 20% dân cư ở đáy chỉ kiểm soát 1,4% thu nhập thế giới C. Các giải thích đương đại về quá trình hiện đại hoá ở các nước đang phát triển: 1. Lyù thuyết hiện ại hoùa(tr. 225- 227) 2. Lyù thuyeát caùc heä thoáng theá giôùi 3. Quan ñieåm daân tuyù môùi 4. Quan ñieåm moâi tröôøng 1. Lý thuyết hiện đại hoá (tr. 225-227) Laäp luaän chính: caùc nöôùc ñang phaùt trieån ñi vaøo quaù trình coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi hoùa seõ coù nhöõng neùt töông töï caùc xaõ hoäi Aâu chaâu vaø Baéc Myõ. Seõ kinh qua caùc moâ thöùc xaõ hoäi ñaõ töøng xaûy ra ôû Chaâu Aâu, Baéc Myõ, Nhaät Baûn, ví nhö: quaù trình ñoâ thò hoùa, söï gia taêng daân soá seõ giaûm vôùi quaù trình coâng nghieäp hoùa chuyeân moân hoùa trong saûn xuaát quan heä xaõ hoäi coù tính caùch phi ngaõ, khaùch quan toân giaùo truyeàn thoáng giaûm vai troø xaõ hoäi quan taâm ñeán quyeàn cuûa caù caù nhaân giaùo duïc mang tính ñaïi chuùng hình thaønh vaø phaùt trieån cuûa gia ñình haït nhaân • Nhận định: • 1. Đã xem quá trình hiện đại hóa đồng nghĩa với tiến bộ. • 2. Xem quá trình hiện đại hóa là tất yếu, thật ra có nhiều xã hội chống lại quá trình hiện đại hóa (Iran, các nước Hồi giáo) 3. Phê bình lý thuyết đồng quy (Tây phương là khuôn mẫu). Có nhiều nước không theo mô hình Tây phương, nhưng biết kết hợp truyền thống và hiện đại (Nhật Bản) 2. Lý thuyết các hệ thống thế giới (lý thuyết phụ thuộc): (World systems theory) (tr. 227- 229) Caùc laäp luaän caên baûn: quaù trình hieän ñaïi hoùa khoâng chæ ñôn giaûn laø keát quaû cuûa quaù trình coâng nghieäp hoùa maø tuøy thuoäc vaøo vò trí cuûa moät xaõ hoäi trong heä thoáng kinh teá theá giôùi. * Neùt ñaëc tröng cuûa loái tieáp caän naøy laø ñaët quaù trình hieän ñaïi hoùa trong boái caûnh theá giôùi chöù khoâng xem bieán ñoåi ôû moãi xaõ hoäi laø ñoäc laäp vôùi caùc xaõ hoäi khaùc. * Caùc xaõ hoäi truyeàn thoáng ngheøo khoâng hieän ñaïi hoùa theo phöông caùch cuûa caùc xaõ hoäi chaâu AÂu vaø Baéc Myõ, bôûi leõ chuùng leä thuoäc vaøo caùc quoác gia giaøu coù vaø ñaõ coâng nghieäp hoùa. Hệ thống thế giới này được cấu thành bởi một số xã hội hạt nhân, các xã hội bán ngoại vi và các xã hội ngoại vi. · Các xã hội hạt nhân (nòng cốt) là các xã hội đầu tiên đã trải qua cuộc cách mạng công nghiệp, các xã hội này có ảnh hưởng kinh tế chi phối toàn thế giới. · Các xã hội bán ngoại vi, ví như các nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, các nước sản xuất dầu lửa ở Trung Đông, hay Mêhicô, Bradin ...- là các nước có công nghiệp và các định chế tài chính phát triển ở một mức độ nào đó, nhưng vẫn còn lệ thuộc các nước hạt nhân về tư bản và kỹ thuật. · Còn các xã hội ngoại vi là các xã hội có trình độ công nghiệp hóa hạn chế, nền kinh tế yếu kém như đại bộ phận các xã hội nông nghiệp ở châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh. Các xã hội này nằm bên lề hệ thống kinh tế thế giới, không phải vì thiếu tài nguyên mà do ở vị trí không có quyền lực trong bối cảnh thế giới, do ở vị thế lệ thuộc. Nhận định: Ưu điểm: - Lý thuyết các hệ thống thế giới cho ta một bức tranh khá trung thực về quá trình hiện đại hóa hiện nay, -và đã phê bình, bổ sung cho lý thuyết hiện đại hóa ở một số điểm. Hạn chế: - Quá trình công nghiệp hóa chậm tại các nước đang phát triển không chỉ có nguyên nhân là các chính sách kinh tế của các nước giàu, - bản thân các nước đang phát triển cũng có một số nhược điểm: gia tăng dân số cao, sự phân tầng xã hội , các yếu tố văn hóa đôi lúc ngăn cản biến chuyển xã hội và "dị ứng" với quá trình hiện đai hóa, - Ngoài ra, một số nhà xã hội học mác-xít phê phán lý thuyết các hệ thống thế giới, họ cho rằng, không như quan điểm của Wallerstein, chủ nghĩa tư bản không chỉ là một hệ thống tương quan về mậu dịch mà sâu xa hơn đó là một phương thức sản 3. Lý thuyết dân tuý mới (neo-populist): (tr. 229-232) Caùc laäp luaän caên baûn: - Pheâ phaùn chuû nghóa thöïc daân Taây phöông ñaõ laøm tan raõ caùc coäng ñoàng noâng thoân, ñaõ ñeû ra caùc ñoâ thò vôùi caùc teä naïn xaõ hoäi. - Pheâ phaùn quaù trình coâng nghieäp hoùa treân quy moâ lôùn ñem laïi nhöõng thieät haïi lôùn hôn nhöõng ích lôïi maø noù ñem laïi. (Ñieån hình, taïi Nga vaøo theá kyû 19,) - Pheâ phaùn coâng nghieäp hoùa chæ coù lôïi cho thaønh thò: Clipton: giai caáp thaønh thò boùc loät, taøi nguyeân ñoå veà ñoâ thò * - Do ñoù, moät soá nhaø daân tuùy môùi ñi theo, vôùi caùc chuû tröông: duy trì laøng maïc vaø caùc thaønh phoá nhoû hôn laø phaùt trieån caùc thaønh phoá coâng nghieäp coù quy moâ lôùn. xaây döïng caùc xí nghieäp ôû quy moâ nhoû (Small is beautiful) duy trì noâng nghieäp vaø saûn xuaát tieåu thuû coâng nghieäp, moái quan taâm chính cuûa hoï laø laøm theá naøo phaân phoái cuûa caûi vaø lôïi töùc cho coâng baèng. • Nhận xét: • à Chủ trương duy trì các làng mạc của một số nước Á phi, còn giữ được phần nào tinh thần cộng đồng, công bằng xã hội ở nông thôn, nhưng nông thôn vẫn trì trệ về mặt hành chính và tham nhũng. • à Nhà kinh tế học M. Lipton cũng quan niệm mâu thuẫn giai cấp quan trọng nhất trong các xã hội chậm phát triển hiện nay trên thế giới không phải là mâu thuẫn giữa tư bản và lao động mà là giữa các giai cấp ở nông thôn và thành thị. Phê phán khái niệm giai cấp của Lipton. • à Phê phán quan điểm : các chính sách công nghiệp hóa chỉ có lợi cho thành thị. Trước hết, tài nguyên không chỉ chảy một chiều từ nông thôn ra thành thị, thuế khóa ở nông thôn thường được nhiều ưu đãi hơn ở đô thị. • à Ngay tại nông thôn sự bất bình đẳng cũng rất lớn giữa người giàu người nghèo. • à Hạn chế nữa của Lipton là ông quá tin vào hiệu quả đầu tư tại nông thôn. 4. Quan điểm môi trường: phát triển bền vững. • - Phong trào môi trường bắt đầu từ cuối những năm 1960 Câu lạc bộ Roma “Những giới hạn của sự tăng trưởng” (1972). • Các lập luận căn bản: - Phê phán chủ trương tăng trưởng kinh tế một cách không kiểm soát. - Phát triển không đồng nghĩa với sự gia tăng liên tục tổng sản phẩm quốc dân. Phát triển: kinh tế + xã hội * - Töø ñoù ñöa ra caùc chuû tröông, chính saùch sau ñaây nhaèm moät söï phaùt trieån beàn vöõng vaø laâu daøi: phaûi coù haøi hoøa trong moâ thöùc tieâu thuï, trong loái soáng vaø trong vieäc söû duïng thôøi gian; phaûi söû duïng nhöõng kyõ thuaät thích hôïp laáy moâi tröôøng laøm troïng taâm; ít söû duïng naêng löôïng vaø söû duïng nhöõng naêng löôïng coù theå taùi taïo; phaûi quaûn lyù nghieâm tuùc taøi nguyeân thieân nhieân; vieäc söû duïng ñaát ñai vaø caùc moâ hình cö truù phaûi tuaân thuû caùc nguyeân taéc moâi tröôøng; caùc chính saùch kinh teá xaõ hoäi phaûi döïa treân keá hoaïch hoùa töø cô sôû vaø coù söï tham gia cuûa quaàn chuùng. • Nhận xét: à Không tạo được sự tin tưởng ở một số nước đang phát triển. Gây ô nhiễm môi trường nặng nề: các nước công nghiệp tiên tiến à Nghi ngờ chủ trương chống tăng trưởng, chống công nghiệp hóa là một âm mưu nhằm kềm hãm các nước đang phát triển trong tình trạng lệ thuộc, chậm phát triển. à Chủ trương cổ vũ việc sản xuất ở quy mô nhỏ, tận dụng nhân lực, với những kỹ thuật đơn giản, không ô nhiễm, dễ bảo quản cũng gây nghi ngờ là các nước công nghiệp tiên tiến muốn duy trì những lợi thế của mình và chỉ chuyển giao cho những nước đang phát triển những kỹ thuật hạng hai. à Từ những phê phán kể trên, các nhà môi trường tỏ ra dung hòa hơn: không đòi phải ngưng tăng trưởng, mà đòi hỏi tìm những phương pháp và cách thức thích hợp nhằm sử dụng sự tăng trưởng nhằm đem lại tiến bộ xã hội và quản lý được tài nguyên và môi trường. Đánh giá • Nhận xét về: – Nội dung: khối kiến thức – Phương pháp – Quan hệ với sinh viên • Thích chương nào, phần nào nhất? • Đề nghị gì?
File đính kèm:
- bai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_bai_10_bien_chuyen_xa_hoi_va.pdf