Bài giảng Viêm - Quách Thanh Lâm
MỤC TIÊU
1. Trình bày được vai trò của hệ thống bổ thể, hệ thống
đông máu và hệ thống kinin trong viêm
2. Trình bày được cơ chế của rối loạn vận mạch và cơ chế
sự hình thành dịch viêm
3. Trình bày được hiện tượng bạch cầu xuyên mạch và sự
thực bào
4. Vẽ được sơ đồ sự tổng hợp các chất gây hóa ứng động
5. Giải thích được tổn thương tổ chức trong viêm
6. Nêu mối quan hệ giữa ổ viêm và toàn thân và trình bày
được ý nghĩa sinh học của phản ứng viêm.
1 VIÊM Ths.BS. Quách Thanh Lâm BM. Miễn Dịch - Sinh Lý Bệnh Khoa Y, ĐH Y Dược TP HCM 2 MỤC TIÊU 1. Trình bày được vai trò của hệ thống bổ thể, hệ thống đông máu và hệ thống kinin trong viêm 2. Trình bày được cơ chế của rối loạn vận mạch và cơ chế sự hình thành dịch viêm 3. Trình bày được hiện tượng bạch cầu xuyên mạch và sự thực bào 4. Vẽ được sơ đồ sự tổng hợp các chất gây hóa ứng động 5. Giải thích được tổn thương tổ chức trong viêm 6. Nêu mối quan hệ giữa ổ viêm và toàn thân và trình bày được ý nghĩa sinh học của phản ứng viêm. 3 vi khuẩn, vật lý, hoá học, cơ học, sinh học Hoại tử tổ chức Tổn thương tế bào Viêm • Viêm là một phản ứng phức tạp / tổn thương tế bào • Biểu hiện : sưng, đỏ, nóng, đau, • rối loạn chức năng 4 QUAN NIỆM Lâm sàng Viêm là một phản ứng có hại vì: Viêm gây sốt, đau... Sinh lý bệnh học Viêm là một phản ứng có lợi nhằm loại trừ yếu tố gây bệnh, sửa chữa tổn thương. Có hại khi viêm trở thành quá mức Cục bộ-toàn thân Virchow: viêm là phản ứng tại chỗ Ngày nay: Viêm là phản ứng toàn thân có biểu hiện tại chỗ Viêm thuộc MDKĐH liên quan chặt chẽ với MDĐH 5 Quá trình viêm (Inflammatory process) 6 Tế bào và hệ thống protein huyết tuơng Tế bào Protein huyết tương Bổ thể Đông máu Kinin huyết tương Globulin miễn dịch 7 Tế bào Mast Tế bào mast giữ vai trò khởi phát phản ứng viêm Hạt (histamine, serotonine, ...) Histamin: hóa chất trung gian tự nhiên trong viêm Dãn tiểu ĐM, dãn tiểu TM --> máu đến mô Tăng tính thấm NCF (Neutrophilic Chemotactic Factor): thu hút BCTT: thực bào ECF (Eosinophilic Chemotactic Factor): thu hút BCAT: điều hòa (histaminase, arylsulphatase B) Tổng hợp PG, LT: tăng tính thấm, thu hút BC 8 Viêm Cấp Tế bào mast Màng tế bào Hạt Tổn thương vật lý Tổn thương hóa học IgE -kháng nguyên Phóng hạt Tổng hợp Histamin NCF ECF Leukotriens Prostaglandins Đau Xuất tiết Thực bào Thực bào Xuất tiết Xuất tiết 9 Men Phospholipase A2 Màng tế bào Arachidonic acid Hóa hướng động Thực bào Thụ thể Đường chuyển hóa Lipooxygenase Đường chuyển hóa Cyclooxygenase LTB4: Bám dính & hóa hướng động BC phóng thích men Superoxydes (H 2 O 2 , O 2 - , OH - ) LTC4, LTD4, LTE4: Tính thấm PGE1, PGE2 Tăng tính thấm Thromboxane Co mạch,ngưng tập TC NSAIDs HỆ THỐNG ECOSANOID Coticoids 10 Protein huyết tương Hệ thống bổ thể Chiếm 10% protein huyết tương Đường cổ điển, đường tắt, đường lectin Diệt khuẩn (phức hợp tấn công màng) Gia tăng phản ứng viêm: Phản vệ tố (C3a, C5a) --> TB Mast phóng hạt Bất hoạt bởi carboxy-peptidase B / HT Yếu tố hóa hướng động (C5a, C567) --> thu hút BC Opsonin hóa (C3b) 11 12 • Hệ thống đông máu • Hoạt hóa : collagen, protease, kallicrein, plasmin, endotoxin. • Fibrin thoát mạch, bắt giữ dịch viêm, VK, vật thể lạ: Ngăn phát tán Giữ VK, vật thể lạ / nơi thực bào mạnh Tạo khung cho sự sửa chữa • Fibrinopeptid B: thu hút BCTT, tính thấm (phối hợp với Bradykinin) 13 • Hệ thống kinin • Hoạt hóa: prekallicrein activator (yếu tố XII: Hageman) • Bradykinin (9a.a) Dãn mạch Gây đau (phối hợp với PG) Co cơ trơn Tăng tính thấm (phối hợp với PGE) Tăng hóa hướng động • Bất hoạt bởi kininase / HT và mô 14 • Chất trung gian gây viêm (Inflammatory mediators) •- Dãn mạch •- Co cơ trơn •- Tăng tính thấm thành mạch •- Tăng hóa hướng động 15 Viêm rất quan trọng để bảo vệ và có nhiều cách khởi phát Các hoạt chất sinh học có thể gây tổn thương cho túc chủ Cơ chế bất hoạt và điều hòa Hủy hoại bởi các enzyme / HT Các chất ức chế Tác động qua lại giữa các hệ thống 16 Biến đổi chủ yếu trong phản ứng viêm cấp Rối loạn tuần hoàn Rối loạn chuyển hóa Tổn thương tổ chức Tăng sinh tế bào 17 Rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm Rối loạn vận mạch Hình thành dịch viêm Bạch cầu xuyên mạch Thực bào 18 • (1) Dãn mạch • (2) Huyết tương và protein thoát mạch • (3) BC di chuyển đến nơi có tổn thương 19 Co mạch Sung huyết động mạch Sung huyết tĩnh mạch Ứ trệ tuần hoàn Thần kinh Histamine C3a, C5a Bradykinin LT, PG Độ nhớt Ma sát Chèn ép Hình thành dịch viêm Rối loạn chuyển hóa Tình trạng nhiễm toan Rối loạn vận mạch 20 Hình thành dịch viêm • Cơ chế Tăng áp lực thủy tĩnh Tăng tính thấm thành mạch • Các chất gây dãn mạch Histamine Bradykinin PG, LT (PGE1, PGE2, LTC4, LTE4) C3a, C5a • Tạo khoảng hở giữa các tế bào nội mô • Thoát protein (KT), fibrinogen, bạch cầu. • Dịch tiết (Rivalta+ve, Protein>2,5-3g/dl) 21 22 Bạch cầu xuyên mạch • BC bám vào thành mạch và thoát ra khỏi lòng mạch • - Hiện tượng hóa hướng động (chemotaxis) • - Chất gây hóa hướng động (chemotactic factors): • N- formil- oligopeptid • C3a, C5a, C567 • Kallicrein, plasminogen activator • Fibrinopeptid • PG, LT • NCF, ECF từ TB mast 23 • Hiện tượng hóa hướng động 24 BC bám vào thành mạch - Thụ thể hóa hướng động (chemotactic receptor)/tế bào nội mô mạch máu - Phân tử bám dính (selectins, integrins) dưới tác động của cytokin (IL1, IL8, TNF) Vận động của BC nhờ sự co thắt sợi actin giả túc (pseudopodia) 25 26 Tế bào thực bào BC trung tính BC đơn nhân Đại thực bào Sinh sản Liên kết Tiết GM-CSF (Granulocyte Monocyte- Colony Stimulating Factor) Kích thích tái sinh tb BC ái toan EBP (Eosinophilic Basic Protein) Điều hòa Môi trường thực bào pH trung tính 37-39 0 C Opsonin hóa 27 Lysozyme Hydrolase Elastase Collagenase Cobalamin binding protein Apolactoferrin H 2 O 2 , O 2 -, OH- Tiêu diệt Chết Tồn tại 28 • Viêm thuộc MDKĐH liên quan chặt chẽ với MDĐH 29 Rối loạn chuyển hóa glucid Chuyển hóa kỵ khí Ứ đọng acid lactic pH giảm • Rối loạn chuyển hóa lipid Rối loạn chuyển hóa glucid dẫn đến RLCH lipid Ứ đọng acid béo và thể ceton • Rối loạn chuyển hóa protid Ứ đọng acid amine, polypeptid Rối loạn chuyển hóa 30 Tổn thương tổ chức • Nguyên phát • Thứ phát: RLCH, enzyme/BC • Mô được bảo vệ bởi enzyme antiprotease (1 macroglobulin và 1 antitrypsin) • Dưới tác động của myeloperoxydase • Cl- + H 2 0 2 HOCl (Hypochlorous acid) • diệt khuẩn • hủy hoại antiprotease • tổn thương mô, hoạt hóa collagenase, elastase. 31 Tăng sinh tế bào • Tùy từng giai đoạn của quá trình viêm: – Bạch cầu – Tb nội mô, Tb hệ liên võng – Sợi bào, sợi collagene, sợi fibrine / mô hạt – Tổ chức xơ 32 • Biểu hiện tại chổ Toan (pH từ 6,5-5,5) Sưng, đỏ, nóng, đau, rối loạn chức năng • Toàn thân Sốt bạch cầu protein / huyết tương: fibrinogene, CRP, haptoglobin, 1 antitrypsin, ceruloplasmin protein / ht hồng cầu kết cuộn VS Biểu hiện của viêm 33 Tác động qua lại giữa toàn thân và phản ứng viêm Ảnh hưởng toàn thân • Thần kinh • Nội tiết (vai trò của glucocorticoid) • Hệ thống tế bào đơn nhân thực bào nếu kém sẽ gây Nhiễm trùng tái đi tái lại Nhiễm trùng lan tràn trên toàn cơ thể 34 Khi phản ứng viêm quá mức Viêm gây hoại tử tổ chức: hang lao Dịch viêm gây chèn ép: tràn dịch màng phổi, màng tim BC gây tổn thương mô lành: viêm khớp, viêm cầu thận Khi sửa chữa tổn thương Co rút: phỏng Biến dạng: valve tim Thực bào: Gout: BC phóng thích enzyme gây viêm cấp Nhiễm bụi silic: BC phóng thích enzyme gây xơ phổi • Ảnh hưởng của phản ứng viêm 35 Viêm là phản ứng có lợi Khi phản ứng quá mức có thể gây nhiều rối lọan Phải theo dõi Nâng thể trạng Giúp loại trừ vi khuẩn, loại bỏ dị vật Can thiệp kịp thời khi cần thiết • Ý nghĩa sinh học
File đính kèm:
- bai_giang_viem_quach_thanh_lam.pdf