Bài giảng Vật lý 1 - Chương I: Động học phân tử khí - Nguyễn Minh Châu

I.2. Động học phân tử khí và phRương RtRrình Rcơ bản của động học phân tử (P252, P130)

1. Thuyết động học phân tử khí lý tưởng: Dựa vào các điều kiện thực nghiệm, người ta đã xây dựng thuyết

động học phân tử gồm các giả thuyết sau:

a/ Các chất khí có cấu tạo gián đoạn, gồm rất nhiều phân tử khí.

b/ Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. Khi chuyển động chúng va chạm vào

nhau và va chạm vào thành bình.

c/ Cường độ chuyển động phân tử biểu hiện ở nhiệt độ. Khi nhiệt độ càng cao thì chuyển động của

phân tử càng mạnh. Nhiệt độ tuyệt đối tỷ lệ với động năng trung bình của phân tử khí.

d/ Kích thước của các phân tử coi như rất nhỏ so với khoảng cách của chúng nên một số trường hợp

ta bỏ qua kích thước của phân tử, coi như là 1 chất điểm.

e/ Các phân tử không tương tác với nhau, trừ lúc va chạm. Sự va chạm giữa các phân tử và phân tử

với thành bình tuân theo qui luật va chạm hoàn toàn đàn hồi (động lượng và động năng được bảo toàn)

pdf5 trang | Chuyên mục: Vật Lý Đại Cương | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Vật lý 1 - Chương I: Động học phân tử khí - Nguyễn Minh Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Toùm taét baøi giaûng phaàn Nhieät cuûa GVC :Nguyeãn – Minh - Chaâu 
 1
Để nghiên cứu chuyển động nhiệt người ta dùng 2 phương pháp: 
 - Phương pháp thống kê: Ứng dụng trong vật lý phân tử:dựa trên cấu tạo phân tử các chất dùng ff thống 
kê phân tích các quá trình xảy ra trong nó để tìm quy luật chung cùa cả tập hợp phân tử và giải thích các tính 
chất cùa vật,hiểu sâu sắc bản chất hiện tượng.(phức tạp) 
 - Phương pháp nhiệt động: Ứng dụng trong nhiệt động học nghiên cứu điều kiện chuyển hóa năng lượng 
về mặt định lượng.(đơn giản) 
 Chương I: Động học phân tử khí. 
I.1.Khái niệm cơ bản: 
1.Thông số trạng thái:1 số đại lượng vật lý đặc trưng của trạng thái. Thông số trạng thái khí lý tưởng là 
p,V,T 
2. Áp suất:
S
Fp Δ= (N/mP
2
P):Lực nén vuông góc lên 1 đơn vị diện tích thành bình. 
 1 Pa = 1 N/mP2 P. 
 1 at = 736 mmHg = 9,81.10P4 P N/mP2 P. 
 1 atm = 760 mmHg = 10,13.10P4P N/mP2 P. 
3. Nhiệt độ: đặc trưng cho mưc độ chuyển động hổn loạn các phân tử của các vật. 
 t P0PC , t P0PF , T P0PK 
 T P0PK = t P0PC + 273 . 
4. Phương trình trạng thái khí lý tưởng: RTmpV μ= . 
 p (N/mP2 P), V (mP3 P) , m (Kg) , μ (Kg):khối lượng 1 Kmol , m/μ: số Kmol , T ( P0PK) , R = 8,31.10 P3P (J/Kmol. P0 PK) 
 p (at), V (mP3 P) , m (Kg) , μ (Kg):khối lượng 1 Kmol , m/μ: số Kmol , T (P0 PK) , R = 0,0848 (mP3 P.at/Kmol. P0 PK) 
I.2. Động học phân tử khí và phRương RtRrình Rcơ bản của động học phân tử (P252, P130) 
1. Thuyết động học phân tử khí lý tưởng: Dựa vào các điều kiện thực nghiệm, người ta đã xây dựng thuyết 
động học phân tử gồm các giả thuyết sau: 
 a/ Các chất khí có cấu tạo gián đoạn, gồm rất nhiều phân tử khí. 
 b/ Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. Khi chuyển động chúng va chạm vào 
nhau và va chạm vào thành bình. 
 c/ Cường độ chuyển động phân tử biểu hiện ở nhiệt độ. Khi nhiệt độ càng cao thì chuyển động của 
phân tử càng mạnh. Nhiệt độ tuyệt đối tỷ lệ với động năng trung bình của phân tử khí. 
 d/ Kích thước của các phân tử coi như rất nhỏ so với khoảng cách của chúng nên một số trường hợp 
ta bỏ qua kích thước của phân tử, coi như là 1 chất điểm. 
 e/ Các phân tử không tương tác với nhau, trừ lúc va chạm. Sự va chạm giữa các phân tử và phân tử 
với thành bình tuân theo qui luật va chạm hoàn toàn đàn hồi (động lượng và động năng được bảo toàn) 
2. Phương trình cơ bản của động học phân tử khí lý tưởng (P164-166, P131-133) 
Xét phân tử khí đơn nguyên tử va chạm vào thành bình: 
 'ϑϑ rr mm = 
 ϑϑΔ rrr m'mp −= ⇒ Chiếu lên phương x: tFmmm Δ=−=−− .2 ϑϑϑ ..⇒ 
Áp suất trên thành bình: đWnP 03
2= 
 n BoB : mật độ phân tử khí: V
N
v
nn 00 == (số phân tử khí có trong 1 đơn vị thể tích) 
2
2
1 ϑmW đ = : động năng tịnh tiến trung bình 
3. Hệ quả: 
a/ Động năng tịnh tiến trung bình: 
 TKmW Bđ .2
3
2
1 2 == ϑ KB B : hằng số Boltzman=1,38.10P−23P J/P0PK , NB0 B=6,023.10P26P pt khí(Kmol) 
Toùm taét baøi giaûng phaàn Nhieät cuûa GVC :Nguyeãn – Minh - Chaâu 
 2
b/ Vận tốc trung bình căn quân phương: μϑ
TR.32 = 
c/ Mật độ phân tử khí: 
TK
Pn
B .
0 = 
I.3 Nội năng phân tử khí: 
1. Bậc tự do của phân tử khí: 
Bậc tự do của 1 hệ cơ học là số tọa độ độc lập và cần thiết để xác định vị trí của hệ trong không gian. 
a/ Đối với phân tử khí đơn nguyên tử: 3 bậc tự do tịnh tiến => i = 3 
b/ Phân tử lưỡng nguyên tử (OB2 B, HB2B ): 3 bậc tự do tịnh tiến, 2 bậc tự do quay =>i = 5. 
c/ Phân tử đa nguyên tử: 3 bậc tự do tịnh tiến, 3 bậc tự do quay =>i = 6 
2 .Định luật phân bố đều năng lượng theo bậc tự do: 
 Do tính chất chuyển động hỗn loạn các phân tử khí nên không có 1 phương trình nào hoặc 1 dạng 
nào ưu tiên hơn. Maxwell phát biểu định luật sau: 
“Động năng trung bình của phân tử khí được phân bố đều cho các bậc tự do của phân tử khí” 
 TKW Bđ .2
3= 
3 .Nội năng: 
 Nội năng khí lý tưởng là phần năng lượng ứng với chuyển động bên trong của 1 vật. Nội năng khí lý 
tưởng là tổng động năng của các phân tử của hệ. 
- Động năng 1 phân tử khí: TKiW Bđ .2
= 
- Nội năng của 1 Kmol khí lý tưởng: TRiTKiNWNU Bđ .2
.
2000
=== 
- Nội năng của m (Kg) hay m/μ (Kmol) khí 
 pViRTimUmU
220
=== μμ 
Lưu ý: Nội năng là hàm của trạng thái và có mang tính chất cộng. 
Chương II: Nguyên lý I nhiệt động học. 
II.1. Công và nhiệt: 
1. Công: là 1 hàm của quá trình (phụ thuộc vào quá trình giữa 2 trạng thái) 
Công là dạng truyền năng lượng làm tăng mức độ chuyển động có trật tự của khối khí. 
 VpA ∂−=∂ . VpdlpSdSFA ∂===∂ ... 
 ∫ ∫−=∂=⇒ 2
1
2
1
12 .dVpAA . 
 A 0 : nhận công. 
2. Nhiệt: là dạng truyền năng lượng tương tác giữa các phân tử chuyển động hỗn loạn giữa các vật tiếp xúc. 
 dTCmdTcmQ ... μ==∂ Q > 0 :nhận nhiệt. Q < 0 : sinh nhiệt (tỏa nhiệt) 
 c: : nhiệt dung riêng 
 C = μ.c : nhiệt dung riêng của phân tử khí 
 Đối với quá trình đẳng tích và đẳng áp (C BVB, CBp B) là hằng số, còn đối với quá trình khác C thay đổi theo T. 
II.2. Nguyên lý I nhiệt động học: 
1. Phát biểu: “Trong 1 quá trình biến đổi: độ biến thiên nội năng của hệ có giá trị bằng tổng công và nhiệt 
của hệ nhận vào trong quá trình đó” 
 ΔU = A + Q A, Q > 0 : nhận vào 
 A, Q < 0 : cung cấp, tỏa ra 
2. Hệ quả nguyên lý I nhiệt động học: 
 a/ Đối với hệ cô lập: (không trao đổi nhiệt và công đối với bên ngoài): Nội năng của hệ được bảo toàn. 
Toùm taét baøi giaûng phaàn Nhieät cuûa GVC :Nguyeãn – Minh - Chaâu 
 3
 ΔU = A + Q = 0 
 Nếu hệ cô lập chỉ có 2 vật A và B trao đổi nhiệt với nhau: 
 Q = QBAB + QBBB = 0 => QBBB = − QBAB 
 Nhiệt lượng vật này tỏa ra thì bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. 
 b/ Hệ là 1 máy làm việc tuần hoàn theo chu trình (quá trình kín) 
 ΔU = 0 = A + Q => A = − Q 
 Kết luận: Hệ nhận công thì tỏa nhiệt bằng với công đã nhận và ngược lại. 
II.3. Ứng dụng nguyên lý I để khảo sát các quá trình đặc biệt. 
 1. Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng: 
a/ Trạng thái cân bằng của hệ là tạng thái không biến đổi theo thời gian và tính bất biến đó không 
phụ thuộc vào quá trình của ngoại vật. 
b/ Quá trình cân bằng là 1 chuỗi các trạng thái cân bằng liên tiếp nhau. 
 2. Quá trình đẳng tích: V = hs hs
T
p =⇒ (tỷ lệ thuận) (phương trình của quá trình): p tỉ lệ thuận với T 
 ∫ ∫ =−=∂= 2
1
2
1
12 0.dVpAA 
 )( 12
2
1
2
1
12 TTC
mdTCmQQ VV −==∂= ∫ ∫ μμ 
 ).(
22 12
2
1
2
1
TTRimdTRimdUU
U
U
−===Δ ∫ ∫ μμ 
 RiCQQAU V 2121212
=⇒=+=Δ 
Kết luận: 
nhận nhiệt và nội năng tăng => đây là quá trình hơ nóng đẳng tích. 
- Nếu chiều mũi tên ngược lại: tỏa nhiệt, nội năng giảm => quá trình làm lạnh đẳng tích. 
3. Quá trình đẳng áp: p = hs hs
T
V =⇒ : ( V,T tỉ lệ thuận) 
)()(. 122
2
1
1
2
1
12 TTR
mVVpdVpAA
V
V
−=−=−=∂= ∫ ∫ μ 
)( 12
2
1
2
1
12 TTC
mdTCmQQ pp −==∂= ∫ ∫ μμ 
).(
22 12
2
1
2
1
TTRimdTRimdUU
U
U
−===Δ ∫ ∫ μμ 
1 
2 
V 
P 
1 2 
T
V
1 
2
T
P 
1 2 
V
P 
T
1 2 
P 
1
2 
T
V 
Toùm taét baøi giaûng phaàn Nhieät cuûa GVC :Nguyeãn – Minh - Chaâu 
 4
RiCQAU p 2
2
1212
+=⇒+=Δ 
Kết luận: nhận nhiệt, sinh công và nội năng của hệ tăng ↑V : dãn đẳng áp 
 AB12B < 0 
4. Quá trình đẳng nhiệt: T = hs => pV = hs : ( P,V tỉ lệ nghịch) 
 TB1 B< TB2B< TB3 B 
2
1
2
1
2
1
2
1
12 ln.. V
VRTm
V
dVRTmdVpAA
V
V μμ
=−=−=∂= ∫ ∫∫ 
1212 AQ −= 
12121212 0 QAQAU −=⇒=+=Δ 
Kết luận: 
 ⇒
⎪⎭
⎪⎬
⎫
=Δ
>
<
0
0
0
U
Q
A
 nhận nhiệt, sinh công bằng với nhiệt nhận vào và nội năng của hệ không đổi 
5. Quá trình đoạn nhiệt (cách ly nhiệt với bên ngoài, không trao đổi nhiệt) => QB12B = 0 
 hspV =γ : ( P,V tỉ lệ nghịch) , hsTV 1 =−γ : ( T,V tỉ lệ nghịch) , hsTp
1
=
−
γ
γ
:( P,T tỉ lệ 
thuận) 
1
).(
2
1122
1212 −
−=−==Δ γμ
VpVpTTRimAU 
 với 
i
2i +=γ : chỉ số đoạn nhiệt (chỉ số Poison). 
Bảng tóm tắt 
Quá trình Phương 
trình của 
quá trình 
Công (AB12B) Nhiệt (QB12B) ΔU Ghi chú 
1 
2 
T 
V P 
2 
1 
T 
1
2
V
P
TB1 
TB2 
TB3 
1 
2
T 
P 
1 
2
V
P 1 
2 
T
V
Toùm taét baøi giaûng phaàn Nhieät cuûa GVC :Nguyeãn – Minh - Chaâu 
 5
Đẳng tích 
V = hs hsT
p = A B12B = 0 )( 1212 TTCmQ V −= μ
)(
2 12
TTRimU −=Δ μ
RiCV 2
= 
Đẳng áp 
p = hs hsT
V = )( 2112 VVpA −= 
)( 1212 TTR
mA −= μ
)( 1212 TTC
mQ p −= μ
)(
2 12
TTRimU −=Δ μ
RiCP 2
2+=
Đẳng 
nhiệt 
T = hs 
pV = hs 
2
1
12 ln. V
VRTmA μ=
1212 AQ −= 0=ΔU 1212 AQ −= 
Đoạn 
nhiệt 
Q = 0 
hspV =γ 
hsTV =−1γ
hsTp =
−
γ
γ1
1
1122
12 −
−= γ
VPVP
A
QB12B = 0 
)(
2 12
TTRimU −=Δ μ
i
i 2+=γ 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_1_chuong_i_dong_hoc_phan_tu_khi_nguyen_minh.pdf
Tài liệu liên quan